Đề Xuất 3/2023 # Bà Bầu Đi Ngoài Ra Máu Có Nguy Hiểm Không? # Top 3 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Bà Bầu Đi Ngoài Ra Máu Có Nguy Hiểm Không? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Đi Ngoài Ra Máu Có Nguy Hiểm Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

82.629 người đã xem

Bà bầu đi ngoài ra máu là dấu hiệu cho thấy hậu môn, trực tràng của mẹ bầu đang gặp vấn đề. Điều này gây rất nhiều lo lắng, hoang mang cho các mẹ. Vậy bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không và nên làm gì nếu bà bầu đi ngoài ra máu?

Nguyên nhân của bà bầu đi ngoài ra máu

Bà bầu đi ngoài ra máu có thể là triệu chứng của một số bệnh lý sau:

Táo bón

Táo bón khiến phân khô cứng, khi đi qua niêm mạc ống hậu môn – trực tràng sẽ làm trầy, xước và chảy máu hậu môn. Dẫn tới bà bầu đi ngoài ra máu.

Táo là vấn đề rất thường gặp ở bà bầu. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ sự gia tăng hormone progesterone trong thời kỳ mang thai làm hoạt động của nhu động ruột giảm mạnh.

Cùng với đó, nếu chế độ ăn thiếu chất, mất cân bằng dinh dưỡng sẽ càng làm tăng nguy cơ táo bón ở bà bầu. Để điều trị táo bón ở bà bầu, trước hết các mẹ cần thay đổi chế độ ăn (ăn nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây) và thay đổi lối sống (tăng cường vận động thể chất).

Nếu như việc thay đổi chế độ ăn và lối sống thất bại, mẹ bầu có thể sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng an toàn cho phụ nữ có thai, việc sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ.

Bệnh trĩ là một chứng giãn tĩnh mạch trong và ngoài xung quanh trực tràng – ống hậu môn.

Bệnh xảy ra khi áp lực hậu môn tăng cao do sức nặng của thai nhi, cùng với sự giảm lượng máu ở vùng chậu, lưu thông máu kém kết hợp với chế độ dinh dưỡng nghèo chất xơ. Căn bệnh này rất phổ biến ở những tháng cuối của thai kì.

Ngoài việc đi ngoài ra máu, bệnh cũng gây cho mẹ bầu những khó chịu, đặc biệt là cảm giác căng tức hậu môn, sa búi trĩ, hậu môn ngứa rát và luôn trong trạng thái ẩm ướt.

Nứt kẽ hậu môn

Đây là hiện tượng thường đi kèm với táo bón hoặc trĩ. Hiện tượng này xảy ra là do sự căng giãn quá mức của các cơ xung quanh ống hậu môn. Ở những trường hợp bị nặng, tổn thương có thể lan rộng, ăn sâu vào cơ vòng khi bệnh nhân cố rặn phân ra ngoài.

Khi bị nứt kẽ hậu môn, mẹ bầu sẽ đi ngoài ra máu (máu chảy thành giọt), vùng niêm mạc hậu môn đau rát kéo dài.

Bà bầu đi vệ sinh ra máu có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, việc bà bầu đi ngoài ra máu có thể coi là bình thường nếu nó chỉ xảy ra 1-2 ngày và sau đó tự hết. Tuy nhiên nếu hiện tượng này kéo dài trong nhiều ngày, nhiều tuần liên tiếp nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bởi do hiện tượng đi ngoài ra máu kéo dài, lượng máu không đủ cung cấp cho thai nhi sẽ dẫn tới tình trạng thai nhi phát triển chậm, khi sinh ra trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng, nhẹ cân. Nặng nề hơn, thai nhi có thể bị sẩy do sức khỏe của mẹ bầu kém, cơ thể suy nhược, rối loạn tiêu hóa, vv.

Do đó, dù bà bầu đi ngoài ra máu vì bất cứ lý do gì, các mẹ đều tuyệt đối không được chủ quan, thờ ơ mà phải điều trị. Nếu bà bầu phát hiện mình đi ngoài ra máu, hãy đến phòng khám để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và có biện pháp điều trị bệnh thích hợp.

Bà bầu tuyệt đối không được tự ý dùng các loại thuốc điều trị bệnh khi chưa rõ nguyên nhân, điều này có thể gây hại cho cả mẹ và bé.

Một số lưu ý để cải thiện tình trạng bà bầu đi ngoài ra máu

Giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng

Để qua trình đại tiện được thuận lợi, các mẹ bầu nên giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng bằng cách ngồi xổm khi đi vệ sinh.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng tránh việc ngồi một chỗ trong thời gian dài. Nên tập một số bài tập thể dục, bài yoga nhẹ nhàng để gân cốt được thư giãn và hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa được diễn ra một cách thuận lợi.

Không nên ăn đồ ăn cay nóng

Bởi những đồ này chứa nhiều chất kích thích, không có lợi cho hệ tiêu hóa và làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Vì vậy, để quá trình điều trị đi ngoài ra máu được thuận lợi, các mẹ nên tránh xa đồ cay nóng. Khi điều trị khỏi, các mẹ cũng nên hạn chế ăn những loại đồ ăn này.

 Bổ sung thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng

Nếu như đồ cay nóng không tốt cho hệ tiêu hóa thì đâu mới là các loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa?

Đó chính là các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ, chất xơ giúp cải thiện chức năng ruột già, tạo khối phân, bình thường hóa trạng thái phân và số lân đi tiêu. Một số thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến như: gạo nâu, các loại đậu, lê, táo, mâm xôi, đu đủ, cam, chuối, các loại rau xanh, mận, vv.

Ngoài ra, trong táo còn chứa Pectit – có tác dụng tăng tính nhuận tẩy, bảo vệ đường ruột. Mận và kiwi có các loại vitamin, khoáng chất tự nhiên giúp điều hòa nhu động ruột.

Hình thành thói quen đại tiện đúng giờ

Việc làm này cũng góp phần không nhỏ trong việc giúp hạn chế tình trạng đi ngoài ra máu.

Bạn nên tạo cho mình một thời gian biểu hợp lý để đi đại tiện, tốt nhất là mỗi sáng sau khi thức dậy. Đặc biệt bạn cũng nên lưu ý là không nhịn đi đại tiện, điều này sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém dần đi và dễ mắc bệnh đi ngoài ra máu hơn cũng như làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Vệ sinh hậu môn sạch sẽ

Táo bón và trĩ là 2 hiện tượng rất thường gặp ở bà bầu, đây cũng là nguyên nhân thường thấy gây ra hiện tượng bà bầu đi ngoài ra máu. Vậy nên, bà bầu nên biết cách phòng tránh táo bón.

Để phòng tránh táo bón, bà bầu nên ăn các loại thực phẩm nhuận tràng và thực hiện theo như các lời khuyên phía trên của chúng tôi.

Cùng với đó, bà bầu có thể dùng thêm Isilax Mamma, một chế phẩm chống táo bón được chiết xuất tiêu chuẩn hóa từ các loại thảo dược hữu cơ đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ.

Tóm lại, bà bầu đi ngoài ra máu là hiện tượng thường gặp. Tuy nhiên các mẹ không được phép chủ quan và thờ ơ với hiện tượng này, bởi nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Để cải thiện tình trạng này, các mẹ nên có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Nếu bị bệnh, mẹ bầu cần đến thăm khám bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc – điều này sẽ giúp đảm bảo các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Nguồn: https://hettaobonkeodai.com

Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Phải Làm Sao? Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu bị đau bụng đi ngoài ở mức độ nặng, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy bà bầu bị tiêu chảy phải làm sao? Cùng tham khảo bài viết sau để có thêm những thông tin hữu ích!

Vì sao bà bầu bị đau bụng đi ngoài?

Đau bụng, đi ngoài là tình trạng thường gặp ở phụ nữ đang mang thai, có thể gặp ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Theo các chuyên gia, bà bầu bị đau bụng, tiêu chảy có thể xuất phát từ 5 nguyên nhân phổ biến sau:

Do thay đổi đột ngột chế độ dinh dưỡng

Nhạy cảm với thức ăn khi mang thai

Các loại vitamin trong thai kỳ

Sự thay đổi hoocmon thai kỳ

Cơ thể không dung nạp đường lactose

Ngoài ra, mẹ bầu bị đau bụng đi ngoài do các nguyên nhân khác như:

Ngộ độc thực phẩm

Rối loạn tiêu hóa do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Mắc phải các bệnh lý như: viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, bệnh crohn, Celiac…

Tác dụng phụ của một số loại thuốc uống trong thời gian mang thai

Theo hiệp hội thai sản Hoa Kỳ, hiện tượng đau bụng đi ngoài thường xảy ra nhất trong tam cá nguyệt thứ 3. Đây cũng là một trong những dấu hiệu sắp sinh thường thấy. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ mang thai nào cũng có dấu hiệu này ở cuối thai kỳ.

Bà bầu bị đau bụng tiêu chảy có nguy hiểm không?

Bà bầu bị đau bụng đi ngoài là triệu chứng phổ biến. Tình trạng này sẽ tự biến mất nếu mẹ bầu điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai bị tiêu chảy kéo dài nếu không được xử lý kip thời có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Trong trường hợp người mẹ bị nhiễm vi khuẩn tả hoặc virus Rota sẽ xuất hiện triệu chứng như: nôn mửa, đi ngoài nhiều lần, sốt cao… khiến cơ thể mệt mỏi, kiệt sức. Tình trạng đau bụng liên tục sẽ kích thích tử cung co bóp, dễ dẫn đến sinh non, thậm chí là sảy thai.

Đặc biệt, nếu tiêu chảy dẫn đến mất nước thì vô cùng nguy hiểm, đặc biệt ở 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ bầu cần nhanh chóng đi khám càng sớm càng tốt để được xử lý kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc điều trị vì có thể gây nguy hại cho thai nhi.

Mẹ bầu bị đau bụng tiêu chảy phải làm sao?

Khi bị đau bụng đi ngoài, phụ nữ mang thai thường cảm thấy lo lắng và không dám uống thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, tiêu chảy khi mang thai có thể được xử lý rất đơn giản và an toàn cho em bé nếu biết cách xử lý đúng, kịp thời.

Ở mức đô nhẹ, bệnh sẽ tự khỏi, mẹ bầu chỉ cần bù nước và chất điện giải bằng cách uống oresol.

Nếu bà bầu bị đau bụng đi ngoài do các nguyên nhân như vi khuẩn, virus hay bệnh lý… thì cần có phác đồ điều trị phù hợp. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ xem xét kê một số loại thuốc kháng sinh an toàn cho thai nhi.

Bên cạnh đó, để hỗ trợ cải thiện nhanh triệu chứng và nâng cao thể trạng, mẹ bầu cũng cần kết hợp thực hiện một số nguyên tắc sau:

Trong quá trình mang thai, bạn cần đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày. Đặc biệt, khi gặp phải tình trạng đau bụng đi ngoài, mẹ bầu càng cần tích cực uống nước và bổ sung chất điện giải. Bên cạnh nước lọc, bạn có thể dùng các loại nước trái cây pha loãng như: nước ép cà rốt, nước dừa, nước ép táo… giúp bổ sung muối và kali cho cơ thể.

Thay đổi chế độ ăn uống

Bà bầu bị đau bụng đi ngoài nên kiêng gì?

Chế độ ăn uống có ảnh hưởng lớn đến tình trạng đau bụng tiêu chảy của mẹ bầu. Bởi một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng đau bụng đi ngoài tăng nặng hơn như:

Món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ

Đồ cay nóng

Các thực phẩm bơ sữa

Đồ uống có cồn, có ga

Trái cây khô

Thực phẩm nhiều đường như sô-cô-la, bánh kẹo ngọt

Các loại thịt đỏ như thịt bò

Mẹ bầu bị tiêu chảy nên ăn gì tốt cho sức khỏe?

Một số thực phẩm vừa hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh, vừa tốt cho mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi như:

Gạo, khoai tây nghiền

Bánh mì nướng

Cà rốt nấu chín

Chuối, táo…

Thịt nạc, thịt gà..

Bổ sung Probiotics mỗi ngày hỗ trợ cải thiện đường ruột

Bên cạnh việc thay đổi chế độ ăn uống và bù nước cùng chất điện giải, việc bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là Bào tử lợi khuẩn Bacillus đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cải thiện triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng.

Theo đó, Bào tử lợi khuẩn Bacillus sau khi vào cơ thể gặp môi trường thuận lợi nảy mầm thành lợi khuẩn. Lợi khuẩn Bacillus sản sinh nhanh chóng hình thành lớp màng sinh học, bảo vệ ruột/đại tràng khỏi các tác nhân gây hại. Đồng thời, chúng tiết ra gần 70 loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn gây hại, giúp lấy lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ cải thiện nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa kể trên.

Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.

Cách Chữa Đi Ngoài Ra Máu Cho Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả Tại Nhà

Trong thai kì, những lần đại tiện ra máu tươi thường ít được quan tâm vì nhiều bà bầu cho rằng đó là do táo bón thông thường. Nếu tìm hiểu kĩ, bạn sẽ thấy đi ngoài ra máu tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé. Nhiều mẹ bầu cũng chưa biết các biện pháp điều trị và phòng tránh an toàn khi gặp tình trạng này.

Nguyên nhân gây đại tiện ra máu tươi khi mang thai

Táo bón

Hầu hết các bà bầu đều bị táo bón trong thời gian mang thai. Khi bị táo bón, bà bầu phải rặn mạnh mới có thể đào thải phân ra ngoài cơ thể, làm ống hậu môn bị sưng đỏ, phù nề, thậm chí rách kẽ hậu môn làm chảy máu… Đi ngoài ra máu do táo bón thường máu có màu đỏ tươi, bám trên phân.

Khắc phục tình trạng đi ngoài ra máu khi mang thai bằng cách uống đủ nước; bổ sung đủ chất xơ trong chế độ ăn uống. Chất xơ và nước sẽ giúp nhu động ruột của bạn làm việc đều đặn và trơn tru hơn. Hãy cố gắng uống tối thiểu tám đến mười ly nước trong một ngày hoặc thậm chí nhiều hơn.

Một lý do có thể gây táo bón trong khi mang thai là do thuốc. Đôi khi, dùng sắt liều cao cũng có thể dẫn đến táo bón và dẫn đến các vấn đề khác như gây ra máu trong phân khi đi đại tiện.

Bệnh trĩ

Búi trĩ khi bị chà sát mạnh sẽ gây ra chảy máu khi đại tiện

Tình trạng đi ngoài ra máu khi mang thai cũng có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ. Bà bầu thường gặp bệnh trĩ trong suốt thời gian mang thai và sau mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi sinh con. Nguyên nhân chính là do

Chứng táo bón khi mang thai

Thói quen ít vận động cơ thể khi mang thai, gây nên tình trạng khí huyết kém lưu thông, khiến tăng độ sa giãn búi mạch trĩ.

Trọng lượng từ thai gây áp lực lên các tĩnh mạch trĩ

Giãn nở tĩnh mạch khi mang thai do lượng máu lưu thông trong cơ thể bà bầu tăng kéo theo sự giãn nở tĩnh mạch ở hậu môn.

Bà bầu bị trĩ khi rặn đại tiện sẽ thấy có máu tươi chảy ra ngoài theo phân và không lẫn vào phân. Ban đầu máu có thể chảy ít hoặc không thường xuyên xuất hiện. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ở mức độ nhẹ (trĩ cấp độ 1 và 2). Về sau khi bệnh trĩ nặng lên, máu tươi bắt đầu chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia (ở trĩ cấp độ 3 và 4).

Ngoài triệu chứng đi cầu ra máu, bà bầu bị trĩ còn có một số biểu hiện cụ thể khác như: xảy ra hiện tượng sa búi trĩ (búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn) và xung quanh khu vực hậu môn xuất hiện dịch nhờn, có cảm giác ngứa, đau hoặc vướng víu có cả phù nề rất khó chịu.

Có tới 50 % trường hợp đi ngoài ra máu là do táo bón và trong số 50% người bị táo bón đó có hơn 60% người bệnh bị trĩ. Có thể nói hầu hết bệnh trĩ do hệ quả của bệnh táo bón mà ra.

Nếu bạn bị bệnh trĩ khi mang thai, bác sĩ có thể kê cho bạn một số loại thuốc có tác dụng làm mềm phân của bạn và giúp giảm đau khi đi đại tiện.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là những vết nứt hình thành trên da xung quanh khu vực hậu môn trực tràng. Bệnh thường xảy ra khi bà bầu bị táo bón phải rặn nhiều.

Các vết nứt hậu môn có thể dẫn đến tình trạng đi đại tiện ra máu tươi kèm theo cảm giác vô cùng đau đớn.

Để giúp giảm đau và khó chịu từ các vết nứt hậu môn, bà bầu nên tắm nước ấm và bổ sung thêm nhiều chất xơ trong chế độ ăn uống hàng ngày để chống táo bón.

Viêm loét đại tràng

Hình ảnh đại tràng khỏe mạnh và đại tràng bị viêm

Dấu hiệu đi ngoài ra máu khi bị viêm loét đại tràng là máu kèm dịch nhầy hoặc mủ, đau quặn bụng dưới, sốt, tiêu chảy phân lỏng trộn với máu (số lượng máu chảy không nhiều như bệnh trĩ). Ngoài ra, bà bầu có thể bị mệt mỏi kéo dài, giảm cân không rõ lý do, thiếu máu.

Nếu gặp những dấu hiệu trên bạn cần đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời.

Kiết lỵ

Kiết lị là bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn salmonella và shigella gây ra. Những vi khuẩn có trong thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.

Biểu hiện của bệnh kiết kỵ là

Tiêu chảy có máu và sủi bọt

Khó khăn khi đại tiện

Đau rát hậu môn

Đau quặn bụng ở manh tràng dọc theo khung đại tràng dễ nhầm lẫn với viêm ruột thừa và viêm loét đại tràng.

Đi tiểu nhiều lần ( 5 -10 lần/ngày)

Sốt, mất nước

Bệnh kiết lỵ thường kéo dài thời gian khoảng 1 tuần. Nếu mẹ bầu không điều trị kịp thời có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng trầm trọng như: xuất huyết tiêu hóa, viêm ruột thừa, thủng ruột, lồng ruột…

Đại tiện ra máu tươi khi mang thai có nguy hiểm không?

Đại tiện ra máu tươi là một trong tình trạng thường gặp đối với phụ nữ mang thai. Nếu bạn phát hiện một lượng máu nhỏ giọt trong phân, thì không nên quá lo lắng với tình trạng này.

Tuy nhiên, nếu phát hiện thấy tình trạng này kéo dài, kèm theo nhiều máu, bạn nên đến gặp bác sĩ để được khám và chẩn đoán bệnh kịp thời, ví đó có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Đi ngoài ra máu tươi khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Hãy tới bác sĩ khi bạn có các dấu hiệu sau:

Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.

Phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.

Đi ngoài ra máu kèm đau bụng dữ dội.

Sốt và đau bụng kèm theo.

Phân lỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.

Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.

Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.

Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.

Cách chữa đi ngoài ra máu cho bà bầu

Điều trị và phòng ngừa táo bón

Đa số tình trạng đi cầu ra máu khi mang thai đều xuất phát từ nguyên nhân táo bón. Vì vậy, để cải thiện tình trạng này, các bà mẹ mang thai nên thực hiện các cách sau:

Chế độ ăn cân bằng, bổ sung nhiều chất xơ như đậu, cám, ngũ cốc, trái cây tươi và rau xanh.

Uống nhiều nước đồng thời tránh những đồ uống có chứa chất kích thích.

Tập thể dục nhẹ nhàng, thường xuyên.

Dành thời gian và tập thói quen đi tiêu đều đặn.

Sử dụng các thực phẩm có chứa probotics và prebiotics.

Probiotics bao gồm những vi sinh vật sống có vai trò thiết lập cân bằng vi sinh vật đường ruột: chúng chiếm chỗ và trung hòa độc tố của các vi khuẩn có hại, sản xuất các vitamin và men tiêu hóa các chất, tăng cường tạo các kháng thể giúp nâng cao khả năng miễn dịch …

Sữa chua là loại thực phẩm giàu vi khuẩn probiotic, giúp trị chứng táo bón, kích thích đường tiêu hóa và giúp mọi thứ di chuyển dễ dàng. Những vi khuẩn trong sữa chua giúp cải thiện sự hấp thụ chất dinh dưỡng, đặc biệt quan trọng trong thai kỳ.

Prebiotic tự bản thân không tiêu hóa được nhưng có ảnh hưởng tốt cho cơ thể con người bằng cách kích thích sự tăng trưởng của các vi khuẩn có lợi. Prebiotics được xem là thức ăn của những vi khuẩn sống có lợi cho sức khỏe.

Thành phần của prebiotics là các oligosaccharides có cấu tạo là chuỗi 3-10 đơn vị đường đơn như: galactose, fructose, glucose… Các oligo-saccharide này không được thủy phân trong ruột non nên còn được gọi là chất xơ trong khẩu phần ăn. Các nguồn thực phẩm giàu prebiotics bao gồm: ngũ cốc, tỏi, trái cây, hành tây, các loại đậu, các loại hạt, mật ong

Sử dụng thuốc nhuận tràng

Việc sử dụng thuốc nhuận tràng cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Không nên tự ý sử dụng các thuốc nhuận tràng để tránh rơi vào vòng lẩn quẩn: hết táo bón nhờ thuốc nhuận tràng thì không cảm giác mắc đi tiêu trong nhiều ngày; và lại táo bón cần tiếp tục dùng thuốc nhuận tràng.

Nói chung, chỉ nên sử dụng thuốc nhuận tràng khi mẹ bầu đã cố gắng thay đổi chế độ ăn, lối sống nhưng vẫn không có hiệu quả.

Khi sử dụng các thuốc nhuận tràng, điều quan trọng là mẹ bầu cần phải uống nhiều nước để tăng hiệu quả của thuốc đồng thời tránh bị táo bón dội ngược.

Sử dụng thuốc nhuận tràng ở phụ nữ có thai

– Nhóm thuốc ưu tiên sử dụng: nhuận tràng cơ học, nhuận tràng thẩm thấu.

– Nhóm thuốc hạn chế sử dụng: nhuận tràng làm trơn, nhuận tràng làm mềm phân

– Chống chỉ định: nhuận tràng kích thích (dầu thầu dầu) do làm tăng co bóp tử cung gây sảy thai hoặc sinh non.

Dùng kem thoa để chấm dứt tình trạng đi ngoài ra máu tươi tại nhà

Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với thành phẩn được chuyển giao từ Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam. CotriPro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh Trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhanh chóng chỉ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm

Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau

Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro dùng được cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình.

Tóm lại, mẹ bầu đi cầu ra máu là hiện tường thường gặp. Tuy nhiên các bà bầu cũng không nên chủ quan vì đây là dấu hiệu của nhiều bệnh khác. Để cải thiện tình trạng này, các mẹ nên có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, đến thăm khám bác sĩ kịp thời để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Theo Cotripro.vn

Bà Bầu Ra Khí Hư Màu Trắng Đục Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu ra khí hư màu trắng đục có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm với nguyên nhân ra nhiều khí hư màu trắng đục khác nhau.

Khí hư là gì?

Khí hư hay còn gọi là huyết trắng, là cách gọi dân gian chỉ chất dịch tiết ra từ âm đạo nữ giới bắt đầu từ tuổi dậy thì.

Khí hư hình thành từ nội tiết tố nữ Estrogen trong bộ phận sinh dục của nữ giới.

Khí hư thường xuất hiện rải rác trong chu kỳ kinh nguyệt như những ngày cận kinh nguyệt hay khi quan hệ tình dục, khí hư cũng sẽ được tiết ra nhiều hơn để làm nhiệm vụ bôi trơi cho quá trình quan hệ hay bà bầu ra khí hư màu trắng đục cũng có thể xuất hiện.

Khí hư không chỉ đảm nhận nhiệm vụ giữ ẩm cho âm đạo, mà còn là dưỡng chất tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng sống và di chuyển từ tử cung vào trong trứng.

Khí hư ra nhiều khi mang thai được coi là bình thường nếu có các điểm điểm sau:

* Khí hư là dịch nhầy giống như nước mũi trong hoặc trắng đục, gần giống như bột nhão.

* Lượng dịch nhày có thể ra đều hàng ngày nhưng với 1 lượng ít không nhiều trong mỗi lần ra.

* Khí hư ra nhiều hay ít, trắng trong hay trắng đục sẽ phụ thuộc vào hormone của cơ thể bà bầu.

* Khi hư xuất hiện khi mang thai không nên có mùi và màu bất thường.

Bà bầu ra khí hư màu trắng đục nguyên nhân là gì?

Cơ thể phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi trong quá trình mang thai. Vì thế, nhưng thay đổi này thường là nguyên nhân khiến khí hư ra nhiều nhi mang thai. Theo đó, các nguyên nhân khiến bà bầu ra nhiều khí hư màu trắng đục là do:

* Nội tiết tố nữ trong cơ thể thay đổi, các hormone thay đổi, khiến có thể chưa kịp thích nghi và tiếp nhận. Điều này khiến khí hư ra nhiều hơn bình thường là điều hoàn toàn bình thường và các mẹ bầu không cần phải lo lắng.

* Thai nhi phát triển và hình thước, kích thước thai nhi cũng thay đổi theo thời gian, đồng nghĩa với việc tử cung hay cổ tử cung và các bộ phận trong bình kín cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Vì thế, khí hư ra nhiều khi mang bầu là để cơ thể điều hòa sự giãn nở của vùng kín cũng như âm đạo.

* Phụ nữ mang thai thường có nhu cầu sinh lý tăng cao do nồng độ hormone thay đổi. Bà bầu ra nhiều khí hư là để cơ thể điều hòa giải quyết nhu cầu sinh lý trở lên dễ dàng.

* Cuối thời kỳ thai kỳ là lúc thai nhi đã phát triển với kích thước lớn. Lúc này đầu bé sẽ chèn ép vào vùng xương chậu khiến bà bầu ra nhiều khí hơn. Cuối thai kì là lúc khí hư ra nhiều với vết dịch nhày, có thể kèm theo lẫn máu. Đây là lúc mà mẹ bầu cần chú ý vì nó là dấu hiệu cho thấy mẹ bầu sắp chuyển dạ sinh con.

Bà bầu ra khí hư màu trắng đục bất thường cảnh báo điều gì?

Việc bà bầu ra nhiều khí hư màu trắng đục là điều bình thường vì những nguyên nhân kể trên. Nhưng, có những trường hợp khí hư bất thường về màu sắc, mùi, tính chất hay số lượng mà mẹ bầu cần chú ý và không nên chủ quan. Bởi đó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm thường xuất hiện trong kỳ mang thai.

Bà bầu ra nhiều khí hư mang những đặc điểm sau đây cần đi khám phụ khoa ngay:

* Khí hư có mùi hôi, màu sắc vàng, xanh khác thường, kèm theo cảm giác đau rát sưng đỏ vùng kín là dấu hiệu cảnh báo các bệnh viêm nhiễm âm đạo.

* Khí hư có mùi chua, không trong mà sủi bọt, chuyển màu sắc lạ như xanh, xám thì rất có thể là chị em đã mắc phải các bệnh lây qua đường tình dục hay viêm nhiễm.

* Khí hư xuất hiện kèm theo máu thường xuyên hoặc rải rác là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung hoặc có nguy cơ sảy thai cao. Nếu, xuất hiện ở những tháng đầu hay giữa thì càng khẳng định nguy cơ này. Tuy nhiên, nếu xuất hiện ở cuối thai kì và kèm theo vệt máu màu hồng hay đỏ sẫm thì lại là báo hiệu của sự chuẩn bị chuyển dạ sinh.

Tất cả những biểu hiện trên đều rất nguy hiểm. Vì vậy, khi phát hiện là lúc bạn nên quyết định đi khám và kiểm tra để đảm bảo sức khỏe của bản thân và thai nhi.

“Bà bầu ra khí hư màu trắng sữa” không được chủ quan bởi đây là dấu hiệu bất thường và là dấu hiệu của bệnh phụ khoa nên cần nghe tư vấn của bác sĩ ngay

Bà bầu ra khí hư màu trắng đục nên làm gì?

Còn nếu khí hư xuất hiện bình thường thì các mẹ bầu cũng nên chú ý vệ sinh, theo dõi trạng thái cơ thể theo những cách sau đây:

* Chăm sóc và vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thay quần lót 2 lần trong 1 ngày. Hạn chế sử dụng những loại quần lót bằng chất liệu nylon, bó khít cơ thể.

* Vệ sinh vùng kín nhẹ nhàng, tránh thụt rửa âm đạo quá mức. Khí hư có nhiệm vụ tạo ẩm cho môi trường âm đạo. Hành vi này khiến âm đạo bị thay đổi môi trường và dễ gây ra các bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng ảnh hưởng tới khả năng sinh đẻ sau này.

* Sau khi đi vệ sinh, nên lau vùng kín từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn có thể đi lên âm đạo.

* Đặc biệt, không nên sử dụng xà bông tắm hay các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ trong thời gian này. Bởi chúng cũng khiến môi trường âm đạo thay đổi do hoạt chất có trong dung dịch. ( Tốt nhất bạn hãy liên hệ và trao đổi với bác sĩ để nhận được lời khuyên hữu ích nhất )

* Nếu xác định bị viêm nhiễm phụ khoa, khi ra nhiều khí hư thì không được tự ý uống thuốc hay rụt rửa âm đạo khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Khi bị viêm âm đạo, cần đi khám bác sĩ và sử dụng thuốc theo đơn cả bác sĩ để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Bác sĩ chuyên khoa phụ khoa là người duy nhất biết làm gì trong trường hợp này để đảm bảo tốt nhất cho thai phụ.

Kết

Hy vọng những thông tin trên đã giúp giải đáp được thắc mắc khi các bà bầu ra khí hư màu trắng đục để biết như nào là khí hư bất thường và như nào là bình thường. Bacsi24h sẽ luôn đồng hành và đưa ra những lời khuyên hữu ích nhất cho bạn. Với sự giúp đỡ của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa uy tín, dày dặn kinh nghiệm luôn lắng nghe và tư vấn những phương pháp điều trị cho các mẹ.

Hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn cụ thể chính xác nhất và đặc biệt là hoàn toàn Miễn Phí

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Đi Ngoài Ra Máu Có Nguy Hiểm Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!