Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Có Được Xông Hơi Giải Cảm Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nội dung chính
Show/Hide
Trong dân gian, người ta vẫn thường hay nói về xông hơi giải cảm. Phương pháp này được nhiều người áp dụng và truyền tai là rất hiệu quả. Do dùng liệu pháp tự nhiên nên nhiều người băn khoăn liệu bà bầu bị cảm có xông được không để áp dụng điều trị.
Tại Việt Nam, thời tiết rất thất thường, khi thì ẩm khô, lúc lại lạnh nóng thất thường. Điều này chính là cơ hội cho các loại virus cúm phát triển và lan nhanh. Đối với phụ nữ mang thai, chỉ một trận cúm nhẹ nếu chủ quan cũng có thể để lại hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến cả thai nhi. Tuy nhiên, khi bị cảm thì phụ nữ mang thai phải hạn chế dùng thuốc kháng sinh. Vì thế, nhiều người tìm đến các giải pháp tự nhiên như xông lá, xông tinh dầu để giải cảm. Liệu đây có phải là giải pháp an toàn hay không?
1. Các dấu hiệu khi bị cảm của bà bầu
Khi bị cảm cúm, bà bầu sẽ xuất hiện những triệu chứng sau đây:
Đau đầu
Nghẹt mũi và chảy nước mũi
Viêm họng
Ớn lạnh
Mệt mỏi nghiêm trọng kéo dài đến hai tuần
Ho khan
Bị sốt
Đau cơ nghiêm trọng hoặc cơ thể
Bà bầu có được xông hơi giải cảm không?
2. Bà bầu có nên xông khi bị cảm?
Mẹ bầu không nên xông hơi giải cảm khi bị cảm cúm vì có thể làm ảnh hưởng thậm chí nguy hiểm đến thai nhi vì lý do sau:
Khi bà bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông rất nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nóng nước ối, gây ảnh hưởng tới bào thai. Các tế bào có thể bị phá hủy và ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38 độ C, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau trong thai kỳ, đặc biệt là trong 3 tháng đầu.
Một lý do nữa cho việc bà bầu không nên xông hơi khi bị cảm cúm, đó là do áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi. Bạn có thể bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp. Bà bầu nên luôn giữ huyết áp ổn định, vì huyết áp thấp làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi. Bên cạnh đó, nếu bất cẩn với nồi nước xông nhiệt độ cao bạn có thể bị bỏng, gây tổn hại không nhỏ đến sức khỏe của chính mình và của em bé.
Trường hợp, mẹ đã lỡ xông hơi giải cảm thì nên đi khám bác sĩ ngay để đánh giá mức độ ảnh hưởng và có biện pháp xử lý kịp thời.
Mẹ xông lá giải cảm có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi
3. Những cách trị cảm an toàn cho bà bầu
Tỏi
Tỏi là gia vị không thể thiếu trong gian bếp nhà, nhưng cũng là một bài thuốc trị cảm cho bà bầu hiệu quả. Không chỉ chứa thành phần kháng sinh Allincin, giúp cơ thể chống lại sự tấn công của các virus gây bệnh, tỏi cũng giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe bà bầu.
Bạn có thể giã nát tỏi sau đó cho vào nước nóng để xông mũi. Nếu muốn hiệu quả nhanh hơn, cũng có thể uống nước tỏi đã được giã nát. Những bạn không chịu được mùi tỏi, bạn có thể thử ngâm tỏi với giấm.
Tía tô, kinh giới
Tính cay ấm nên từ lâu, tía tô và kinh giới đã được xem là 2 vị thuốc dân gian trị cảm cúm, đau đầu, viêm họng. Có nhiều cách chữa cảm cúm cho bà bầu bằng tía tô và kinh giới, nhưng đơn giản nhất là lấy 2 nắm lá này đun sôi với 2 chén nước. Đậy kín nắp và mở lửa lớn đun liên tục cho đến khi nước trong nồi còn lại chừng 1 chén nước thì đổ ra uống.
Nước muối
Súc miệng bằng nước muối và dùng nước muối pha loãng để vệ sinh mũi cũng là cách hiệu quả để điều trị cảm cúm tại nhà.
Sử dụng tinh dầu thiên nhiên trị cảm cúm
– Tinh dầu tràm gió
Tinh dầu tràm gió được chiết xuất từ cây tràm gió trong tự nhiên có công dụng với công dụng cực kì tốt cho việc giải cảm. Bạn có thể sử dụng kết hợp tinh dầu tràm với các loại tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu gừng để điều trị. Nhớ đọc kĩ hướng dẫn sử dụng sau đây: https://tinhdaukepha.vn/goc-kepha/ba-bau-dung-dau-tram-duoc-khong-huong-dan-su-dung
Tinh dầu tràm là giải pháp an toàn cho cả mẹ và bé trong trường hợp này
– Tinh dầu gừng
Khi có dấu hiệu cảm cúm, bạn có thể pha tinh dầu gừng với tinh dầu tràm với một cốc nước ấm hoặc thấm qua bông rồi để cách mũi một khoảng 3cm. Hít thở đều trong vòng 15-20 phút. Mỗi ngày có thể áp dụng một lần.
– Tinh dầu khuynh diệp
Với thành phần tự nhiên có thể ngăn ngừa virus, vi khuẩn tấn công, giúp người bị cảm, sốt nhanh chóng chấm dứt triệu chứng.
Xông Hơi Giải Cảm Chữa Cúm Cho Mẹ Bầu
Xông hơi giải cảm là gì?
Trước khi tìm hiểu xem bà bầu có nên xông hơi giảm cảm không, chúng ta cùng tìm hiểu xem xông hơi để giải cảm là gì?
Xông hơi giải cảm là phương pháp chữa bệnh cảm đơn giản bằng những loại thảo dược thiên nhiên. Khi xông hơi nước nóng làm giãn các mạch máu ngoại biên kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài giúp giảm đau đầu, chóng mặt, khó thở, người dễ chịu, khoan khoái.
Xông hơi là phương pháp sử dụng thảo dược thiên nhiên để giải cảm.
Nguyên liệu để có một nồi xông gồm có: Húng quế, lá bưởi, tía tô, bạc hà, gừng, chanh, sả… Mỗi loại một lượng vừa đủ, rửa sạch cho vào nồi đun sôi. Nồi lá xông phải đậy vung thật kín, đun sôi chừng 3-5 phút, người bị cảm dùng chăn trùm kín, mở hé vung nồi cho hơi nóng tỏa ra dần dần. Thời gian xông từ 5-10 phút đến khi cơ thể ướt đẫm mồ hôi, sau đó lấy khăn lau khô người.
Mẹ bầu có nên xông hơi giải cảm?
Theo như khái niệm đã nói ở trên, xông hơi có thể giải cảm chữa cúm nhanh chóng mà không cần dùng thuốc, phù hợp với nhiều đối tượng nhưng có thực sự phù hợp với mẹ bầu?
Theo chúng tôi Vương Tiến Hòa – BV Phụ sản TW đã nhấn mạnh: “Phụ nữ mang thai dù ở tháng nào cũng tuyệt đối không được xông hơi hay dùng lá xông giải cảm khi bị cúm, bởi có thể đe dọa đến thai nhi”. Vậy lý do vì sao mẹ bầu không nên xông hơi giải cảm?
Thứ nhất, khi xông hơi, nhiệt độ cơ thể mẹ sẽ tăng cao lên đến trên 38 độ C (khoảng hơn 101 độ F), dẫn đến nóng nước ối, các tế bào bị phá hủy, ngăn cản quá trình đưa oxy đến bào thai, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau trong thai kỳ, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Thứ hai, trong không gian kín khí, dưới áp lực của hơi nóng cộng với thời gian xông dài, bà bầu có thể bị chóng mặt, ngạt thở, hạ huyết áp làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi vô cùng nguy hiểm.
Thứ ba, nếu bất cẩn với nồi nước xông nhiệt độ cao bạn có thể bị bỏng, gây tổn hại không nhỏ đến sức khỏe của chính mình và của em bé.
Nếu đã lỡ xông hơi trong thai kỳ, nhất là 3 tháng đầu thì mẹ bầu nên đi kiểm tra xem có gì bất thường trong sự phát triển của thai nhi hay không để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Mẹ bầu tuyệt đối không nên xông hơi giải cảm.
Thay vì xông hơi, mẹ bầu nên làm gì để giải cảm?
Cháo giải cảm: Có thể là cháo trắng, cháo thịt hay một bát cháo trứng tía tô sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho mẹ. Ăn lúc nóng để mồ hôi toát ra, giảm các triệu chứng khó chịu như hắt hơi, sổ mũi… giải cảm rất hiệu quả.
Cháo trứng tía tô giải cảm cho mẹ bầu hiệu quả
Nước gừng: thái gừng thành các lát nhỏ, đun sôi khoảng 5 phút, có thể cho thêm 1 ít đường phèn (có tác dụng giữ ấm), uống khi còn ấm, tốt nhất là trước khi đi ngủ.
Trị cảm cúm bằng hành: Ngoài cách cho vào ăn cùng với cháo như gia vị, mẹ bầu có thể dùng 60g hành tươi sắc kỹ cùng với một bát nước, lọc bỏ bã rồi uống lúc nóng giúp mẹ trị cảm rất hay.
Chanh và mật ong: Cho vài muỗng chanh và mật ong vào cốc nước sôi, khuấy đều rồi uống lúc còn nóng cũng giúp mẹ giảm nhanh các triệu chứng ho, cảm cúm. Uống 3 lần/ngày, sau 2 ngày mẹ sẽ thấy hiệu quả. Ngoài ra, kết hợp mật ong + chanh + gừng + quế, mật ong + chanh + cam thảo là cách chữa ho, trị cảm hiệu quả cho mẹ bầu.
Trong Thời Gian Mang Thai Bà Bầu Bị Cảm Cúm Có Xông Được Không?
Mang thai là niềm hạnh phúc vô bờ bến của người phụ nữ mà tạo hóa dành riêng cho mỗi người phụ nữ. Điều kỳ diệu này còn được đánh dấu bởi muôn vàn câu hỏi và phiền muộn cho bé yêu sắp chào đời. Vì vậy sức khỏe của mẹ cũng được đặt lên hàng đầu bởi chỉ khi mẹ khỏe thì thai nhi mới phát triển tốt. Vì vậy khi mới bắt đầu hiện tượng bị cảm cúm, các mẹ bầu thường tìm tới các biện pháp dân gian không dùng thuốc, đặc biệt là các bài thuốc dân gian thuốc bắc.
Cách xông hơi giải cảm:
01 nôi đun nước inox nhỏ vừa.
01 khăn tắm bông mềm.
Hiện nay thì vói sự phát triển của công nghệ lều xông hơi đã ra đời mọi người nhà nhà có thể xông hơi mà không mất công lỉnh kỉnh đun nấu và kiếm lá thảo dược chỉ cần lều xông và tinh dầu là đủ.
Vậy bà bầu có xông hơi được không?
Đối với xông hơi giải cảm là biện pháp chữa cúm nhanh chóng mà không cần dùng thuốc, phù hợp với nhiều đối tượng. Thế nhưng các bác sĩ khuyến cáo: Bà bầu không nên xông hơi giải cảm khi bị cảm cúm bởi nó có thể làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi thậm chí gây ra bong rau, sẩy thai… Những khuyến cáo sau cho mẹ bầu biết không nên xông hơi khi bị cảm cúm:
Khi bà bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông rất nóng, Thân nhiệt tăng cao. Điều này dẫn đến nước ối nóng, gây ảnh hưởng tới thai nhi. Nếu nhiệt độ cơ thể bà bầu lên đến trên 38 độ C, thì thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau trong thai kỳ, nghiêm trọng nhất là trong 3 tháng đầu.
Áp lực của nhiệt độ và sự kín khí khi xông hơi đây là lý do mà chị em phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai không nên xông hơi khi bị cảm cúm. Bạn có thể bị hoa mắt, ngạt thở, thậm chí hạ đường huyết. Bà bầu nên luôn giữ huyết áp ổn định, vì huyết áp thấp làm giảm số lượng máu dẫn đến nuôi thai nhi. Không những vậy, nếu không cẩn thận với nồi nước xông nhiệt độ cao bà bầu có thể bị bỏng, gây tổn hại không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Chúc các mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh và hiểu rõ hơn về liệu pháp xông hơi khi nào nên và không nên trong xuất thai kỳ.
Bà Bầu Có Được Ăn Măng Không? Bác Sĩ Giỏi Giải Đáp
Măng là một thực phẩm không còn xa lạ gì trong căn bếp của người Việt. Người ta có thể chế biến được rất nhiều món từ măng như: măng xào, canh măng, măng nhồi thịt, bún mắng…
Ngoài mang đến những món ăn ngon miệng, măng còn mang lại nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe con người. Có thể kể đến như:
Chứa các chất chống oxy hóa, giảm viêm, nâng cao khả năng đề kháng của các tế bào trong cơ thể và phòng tránh các bệnh lý toàn thân như: bệnh tinh, tiểu đường,…
Hàm lượng kali trong măng có thể giúp kiểm soát mức huyết áp và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Ngoài ra, trong măng có đến 91% là nước và rất nhiều loại vitamin, khoáng chất có lợi cho sức khỏe: canxi, phốt pho, sắt, kali,…. .
Bà bầu có được ăn măng không?
Trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, sản phụ thường sẽ bị buồn nôn, nôn ói, cơ thể nhạy cảm với mùi, táo bón, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi, khó chịu.
Trong khi đó, măng sở hữu rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe người bình thường, nhưng đối với bà bầu có được ăn măng không?
Lý giải về vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:
Hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh được việc bà bầu ăn măng sẽ gây hại đến thai nhi. Tuy nhiên, cách tốt nhất là các sản phụ nên tránh ăn măng trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Nếu muốn đưa măng vào khẩu phần ăn thì nên chờ sau thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên, chỉ nên dùng với một lượng rất ít và măng phải được chế biến kỹ để đảm bảo loại bỏ những tác động xấu đến sức khỏe thai phụ và thai nhi.
Nếu không được sơ chế đúng cách, những độc tố có trong măng, đặc biệt là glucozit. khi vào dạ dày sẽ bị thủy phân và chuyển hóa thành acid cyanhydric (HCN). Loại chất này có thể khiến bà bầu bị ngộ độc nhẹ.
Bà bầu bị ngộ độc có thể xuất hiện các triệu chứng như: đau đầu, nôn ói, chóng mặt, khó thở, đau bụng dữ dội, co giật và hạ huyết áp,…Tình trạng này hết sức nguy hiểm, có thể gây đe dọa đến tính mạng nếu không được can thiệp kịp thời.
Hàm lượng chất xơ dồi dào có trong măng sẽ có thể khiến cho bà bầu bị đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng. Việc ăn nhiều măng sẽ khiến bà bầu cảm thấy rất khó chịu, đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
Thiếu máu:
Có không ít mẹ bầu bị thiếu hụt chất sắt trong giai đoạn thai kỳ. Việc ăn quá nhiều măng có thể khiến tình trạng này trở nên nặng nề hơn. Nguyên nhân do các độc tố acid cyanhydric có trong măng sẽ tác động đến hệ hô hấp khiến các enzym chuyển hóa sắt bị vô hiệu hóa. Từ đó , dẫn đến hiện tượng thiếu máu do thiếu sắt.
Các triệu chứng của tình trạng thiếu máu bao gồm: ù tai, chóng mặt, hoa mắt, cơ thể mệt mỏi. Để ý niêm mạc da (chủ yếu ở đầu ngón tay, dưới mí mắt, vùng môi) xanh xao, nhợt nhạt. Bệnh nhân thấy tim đập nhanh, hồi hộp, chán ăn và gặp phải các rối loạn tiêu hóa….
Bà bầu có được ăn măng không? Trên thực tế, có không ít trường hợp bà bầu ăn vượt quá số lượng quy định hoặc chế biến măng không kỹ càng mà bị ngộ độc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mình và thai nhi trong bụng. Do đó, các sản phụ hãy cẩn trọng khi ăn măng.
Những lưu ý quan trọng dành cho bà bầu khi ăn măng
Trước khi chế biến măng, bà bầu nên rửa măng nhiều lần với nước sạch, ngâm muối và luộc kỹ khoảng 3 – 4 lần, để hàm lượng độc tố có trong măng bay bớt đi.
Trong trường hợp làm măng khô,… thì nên ngâm măng tươi vào nước muối, luộc nhiều lần nước và nhớ mở vung khi nước sôi. Trước khi sử dụng măng khô thì nên ngâm chúng trong nước gạo để giúp măng nhanh mềm và loại bỏ bớt độc tố trong măng, hạn chế các ảnh hưởng đối với sức khỏe.
Trong quá trình luộc măng, các chị em nên mở nắp vung để thải hết độc tố có trong măng. Không sử dụng nước luộc măng vì hầu hết các độc tố có trong nước.
Không nên lạm dụng ăn quá nhiều măng, chỉ nên ăn 2 – 3 lần/ tháng, 200 – 250g/ mỗi lần.
Bên cạnh việc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh, sản phụ cần chú ý đến các thói quen sinh hoạt để có một thai kỳ khỏe mạnh, em bé được sinh ra phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ:
Thường xuyên tập thể dục với các bài tập vừa sức như: tập yoga, bơi lội, đi bộ để đảm bảo các cơ quan trong cơ thể được hoạt động ổn định. Đồng thời, giúp quá trình sinh con sau này diễn ra “thuận buồm xuôi gió”.
Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng nhọc, quá sức
Tránh sử dụng các đồ uống có gas, hoặc có chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…
Hạn chế mặc áo ngực quá chật, bó sát vì việc làm này sẽ gây ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của vòng 1
Nên chủ động đi khám thai định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tình hình sức khỏe của mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi.
Đồng thời, việc khám thai sẽ giúp bác sĩ phát hiện sớm các vấn đề bất thường. Từ đó, có biện pháp xử trí kịp thời và đúng đắn nhằm ngăn ngừa các hệ lụy đáng tiếc có thể xảy ra.
Nếu các chị em đang có nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, khám thai định kỳ mà không biết lựa chọn địa chỉ nào uy tín và đáng tin cậy tại Hà Nội thì có thể tham khảo phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.
Với mong muốn mang đến cho bệnh nhân dịch vụ y tế tốt nhất, phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi đã và đang nỗ lực không ngừng để xây dựng một phòng khám đảm bảo đầy đủ tiêu chí của một địa chỉ khám thai an toàn.
Phòng khám sở hữu các thế mạnh riêng có như: đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm; hệ thống cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, hiện đại cùng với các trang thiết bị máy móc y tế tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế, được nhập khẩu từ các nước phát triển.
Bà bầu an măng ngâm được không
Bà bầu có được ăn măng chua không
Bà bầu có được ăn măng khô không
Bà bầu an măng xào
Bà bầu ăn bún măng vịt được không
Bầu 3 tháng cuối có được an măng không
Bầu an măng tươi được không
Bà bầu an măng cụt được không
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Có Được Xông Hơi Giải Cảm Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!