Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Bị Táo Bón Phải Làm Sao? Có Nên Rặn Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
35.720 người đã xem
Táo bón là hiện tượng đi tiêu phân khô và cứng, muốn đi tiêu mà không đi được, không đẩy được hết khối phân ra ngoài, khi đi tiêu phải rặn mạnh. Tuy nhiên, khi mang thai thì bà bầu bị táo bón có nên rặn không?
Bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Tác hại của táo bón khi mang thai
Đối vợ mẹ, táo bón không chỉ mang lại những khó chịu (như cảm thấy đầy hơi, trướng bụng) mà còn có thể dẫn tới nhiều biến chứng như: đi ngoài ra máu, nứt kẽ hậu môn, trĩ, đau bụng vùng tiểu khung, vv. Hơn nữa, nếu táo bón nặng, khối phân tích tụ lâu ngày có thể khiến các chất độc hại trong phân hấp thu ngược lại cơ thể, gây hại cho cả mẹ và bé.
Đồng thời, do cảm giác đầy hơi khó chịu vùng bụng, mẹ bầu sẽ có tâm lý chán ăn, không cảm thấy đói, dẫn tới cơ thể không được cung cấp đủ dưỡng chất, thai nhi cũng không hấp thu được các dinh dưỡng cần thiết, dẫn đến tăng nguy cơ suy dinh dưỡng bào thai.
Bà bầu bị táo bón có nên rặn?
Câu trả lời là Không. Bởi vì:
Nếu mẹ bầu bị táo bón mà rặn mạnh sẽ kích thích các cơ co tử cung. Điều này rất dễ dẫn đến sảy thai vào những tháng đầu hoặc sinh non vào những tháng cuối thai kì.
Bên cạnh đó, việc cố rặn để đẩy khối phân cứng ra ngoài có thể dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn – một dạng viêm hậu môn. Nứt hậu môn thường đi kèm theo triệu chứng đi cầu ra máu, tuy nhiên lượng máu không nhiều, có thể xuất hiện trong phân hoặc trên giấy chùi.
Làm sao cải thiện táo bón ở bà bầu
Táo bón là một triệu chứng chứ không phải là bệnh, vậy nên để “đẩy lùi” và hạn chế bị táo bón khi mang thai, các mẹ chỉ cần duy trì các thói quen sinh hoạt lành mạnh. Tuy nhiên nếu việc duy trì này không hiệu quả thì các mẹ nên đến gặp bác sĩ, lúc này bác sĩ có thể cho mẹ bầu sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng. (Lưu ý rằng việc dùng thuốc không được khuyến khích khi mang thai, việc sử dụng bất kì loại thuốc nào cần có sự chỉ định của bác sĩ.)
Uống đủ nước
Việc uống đủ nước là cực kì quan trọng và cần thiết. Bởi nước có tác dụng làm mềm phân, nếu phân không đủ nước sẽ dẫn đến khô và cứng. Khi mang bầu, các mẹ có thể uống 3 lít nước/ngày ở nhiều dạng khác nhau, rải rác các thời điểm trong ngày. Trong đó lưu ý 2 thời điểm quan trọng là buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
Tăng cường chất xơ
Chất xơ gồm 2 loại là chất xơ hòa tan và không hòa tan.
Chất xơ hòa tan hấp thụ nước từ lòng ruột, giúp mềm phân, tăng kích thước phân và tạo cảm giác muốn đi tiêu
Chất xơ không hòa tan khi xuống đến ruột già làm tăng khối lượng phân, giảm triệu chứng táo bón
Chất xơ có nhiều trong rau xanh và hoa quả, tiêu biểu có thể kể đến như: rau bắp cải, rau cải xoăn, rau bina, mận tím, kiwi, chuối chín, táo, vv. Các mẹ nên ăn đa dạng các loại thực phẩm, không nên ăn một loại thực phẩm quá nhiều.
Ngoài tăng cường chất xơ, các mẹ cũng cần hạn chế đồ cay nóng, đồ kích thích như: ớt, tiêu, thuốc lá, rượu, bia, vv.
Vận động thể chất
Cùng với việc có một chế độ ăn lành mạnh, tăng cường chất xơ, các mẹ cũng nên vận động cơ thể để hạn chế táo bón. Mỗi ngày, các mẹ có thể vận động 15-30 phút tùy thuộc vào thể chất của mình. Một số bộ môn thích hợp cho bà bầu đó là: đi bộ, bơi lội, yoga, vv.
Lời khuyên khi đi vệ sinh nếu bị táo bón
Trước khi đi tiêu, các mẹ nên uống nhiều nước. Khi đi tiêu, tư thế tốt nhất là ngồi xổm. Nếu ngồi bệ bệt các mẹ có thể kê 1 chiếc ghê dưới chân để tạo tư thế ngồi xổm, nhằm giảm áp lực lên sàn chậu.
Đặc biệt các mẹ không được nhịn đi tiêu, khi có cảm giác muốn đi cầu cần đi ngay.
Sử dụng Isilax Mamma để phòng tránh và hỗ trợ điều trị táo bón khi mang thai
Isilax Mamma là một sản phẩm được công ty cổ phần Delap nhập khẩu từ Ý, với các thành phần được bào chế từ thảo dược tự nhiên đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ, sản phẩm đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại châu Âu. Chính vì vậy, mẹ bầu và các mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm này.
Bà Bầu Bị Táo Bón Có Nên Rặn? Rặn Nhiều Có Sao Không?
Bà bầu bị táo bón do cơ địa thay đổi hoặc chế độ ăn thiếu chất xơ trong thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, mẹ bầu cần cẩn trọng khi rặn, bởi điều này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của chính mẹ và thai nhi.
Hormone trong cơ thể thay đổi
Khi mang thai, hormone nữ progesterol gia tăng khiến cơ bắp giãn nhiều. Bên cạnh, progesterol còn khiến quá trình vận chuyển phân chậm lại. Khi phân ở trong ruột càng lâu thì tình trạng mất nước càng diễn ra mạnh. Chính điều này khiến phân khô, cứng và khó đẩy ra ngoài qua hậu môn. Lâu dần tích tụ lại trong đại tràng khiến bụng đau, chướng và khó chịu. Đó là nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón.
Thai nhi phát triển nhanh chèn ép tử cung
Thai nhi càng lớn thì tử cung càng nở dần, chèn ép lên đường tiêu hóa và tăng áp lực lên ruột. Chính vì vậy, mẹ bầu tiêu hóa khó khăn hơn bình thường và có đến 45% phụ nữ mang bầu đều mắc táo bón. Có nhiều trường hợp táo bón khi mang thai kéo dài kéo theo nhiều nguy hiểm tới sức khỏe của thai nhi và cần tới sự trợ giúp của bác sĩ. Nhất là những tháng cuối thai kỳ.
Bổ sung canxi và sắt gây táo bón ở bà bầu
Canxi và sắt là 2 loại khoáng chất quan trọng cần được bổ sung vào cơ thể bà bầu trong suốt thời gian thai kỳ. Bởi nhu cầu canxi cũng như sắt của phụ nữ mang thai cao gấp đôi bình thường. Thai nhi càng phát triển thì nhu cầu canxi và sắt cũng tăng theo. Chính bởi vậy, khi bổ sung 2 khoáng chất này, nhiều mẹ bầu bị táo bón bởi cơ thể không kịp chuyển hóa và hấp thụ.
Một số khác do cách bổ sung chất này chưa đúng dẫn đến khó tiêu, giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng. Từ đó dẫn đến táo bón thai kỳ, thậm chí táo bón sau sinh.
Táo bón khi mang bầu nguy hiểm thế nào?
Nhiều bà bầu bị táo bón trong suốt cả thai kỳ, trở thành nỗi ám ảnh không nguôi mỗi lần đi vệ sinh. Táo bón xuất phát từ chế độ ăn thiếu khoa học, ít vận động hoặc do mắc bệnh lý khác gây nên.
Nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón
Một trong những nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón là sự thay đổi về hoóc-môn. Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra nhiều hoóc-môn giới tính để hỗ trợ việc thả lỏng các cơ và tăng cường sự phát triển của thai nhi. Hiện tượng này lại dẫn tới tác động không mong muốn lên đường ruột. Vô tình tạo khó khăn trong việc đào thải các chất thừa qua hậu môn và dẫn đến tình trạng táo bón.
Một nguyên nhân khác là vì sự phát triển của thai nhi về kích thước. Thai nhi lớn dần đã tạo áp lực lên vùng xương chậu nên khiến mẹ đi tiêu khó hơn. Đồng thời, khi mang bầu thường được tẩm bổ nhiều, kéo theo việc tăng cân nhanh. Tăng cân và mệt mỏi khiến mẹ bầu ít vận động cơ. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến táo bón theo mẹ bầu suốt thai kỳ.
Cuối cùng, do chính sự thay đổi về lượng hoóc-môn khiến vị giác thay đổi. Một số chị em có xu hướng ăn nhiều các món chứa nhiều chất sắt, protein và nạp ít chất xơ, nước. Chế độ ăn uống này sẽ làm đường ruột quá tải, không đào thải kịp và khiến bà bầu bị táo bón.
Mẹ bầu bị táo bón do sự phát triển của thai nhi về kích thước
Bà bầu bị táo bón có nên rặn?
Chắc chắn các mẹ cũng có “cảm giác” không tốt khi rặn. Đúng là như vậy, lời khuyên cho bạn là không nên rặn. Nguyên nhân là hành động này sẽ kích thích các cơn co tử cung. Có thể dẫn đến tình trạng sảy thai, sinh non hay các biến chứng nguy hiểm khác. Nguy hiểm hơn, nếu mẹ rặn nhiều sẽ làm hậu môn dễ bị nứt. Vết nứt dễ khiến nhiễm trùng hậu môn, là tiền đề của bệnh trĩ và ung thư đại tràng.
Tình trạng táo bón khiến cho mẹ bầu “ám ảnh” khi đi tiêu. Tuy nhiên, bạn không nên nhịn mà cần phải “giải quyết” ngay. Vì như vậy thì các chất cặn bã mới được đào thải dần dần. Theo đó mà thuyên giảm triệu chứng táo bón trong thai kỳ.
Có một mẹo nhỏ cho mẹ bầu là nếu đã vượt qua 3 tháng đầu thai kỳ, có thể dùng tay xoa nhẹ theo chiều kim đồng hồ xung quanh rốn để hỗ trợ hoạt động của nhu động ruột, làm mềm phân. Lưu ý, nếu mang thai dưới 3 tháng hay đang trong tam cá nguyệt cuối cùng, mẹ bầu không thực hiện mẹo này.
Lời khuyên từ chuyên gia về cách chữa táo bón khi mang thai
Quá trình mang thai cần sự quan tâm đặc biệt. Do đó, khi cơ thể có bất cứ một thay đổi nhỏ nào hay sự khó chịu, mẹ cần đến lời khuyên của bác sĩ, chuyên gia nhiều hơn. Nếu mẹ bị táo bón khi mang thai, đừng quá lo lắng, hãy tuân thủ theo những lời khuyên này từ bác sĩ.
Ngồi nhà vệ sinh cùng một cuốn sách hoặc tạp chí. Nói không với điện thoại.
Luôn có một chiếc ghế kê chân cho mẹ bầu khi ngồi toilet.
Khi có tín hiệu đi vệ sinh mẹ bầu cần đi ngay, không nên nhịn hay cố làm việc khác và bỏ quên.
Hạn chế tối đa việc sử dụng bất kì loại thuốc nào. Thuốc thụt có thể giúp mẹ đi cầu dễ dàng và thoải mái hơn nhưng chỉ khi bác sĩ chỉ định mới được dùng.
Uống nhiều nước giúp giảm táo bón
Khi mang thai, thai nhi phát triển đã tạo áp lực lên vùng chậu của mẹ bầu. Hiện tượng này dẫn đến việc mẹ phải đi tiểu tiện nhiều lần. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ngại đi tiểu mà uống ít nước. Vì như vậy sẽ làm triệu chứng táo bón khó thuyên giảm.
Để cải thiện táo bón, mẹ hãy uống từ 8-10 ly nước mỗi ngày. Uống nước không chỉ giúp đi ngoài dễ hơn mà còn cung cấp độ ẩm cho da rất tốt. Buổi sáng, sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ các mẹ nên uống 1 ly nước ấm. Bên cạnh đó, mẹ có thể dùng nước ép hoa quả hoặc sữa tươi nóng. Chúng sẽ đem lại tác dụng nhuận tràng rất tốt.
Bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột
Men vi sinh là một giải pháp tối ưu, khắc phục được hạn chế từ 2 giải pháp trên. Men vi sinh có thành phần chính là các lợi khuẩn hoặc bào tử lợi khuẩn. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa các loại men vi sinh cũng cho hiệu quả khác nhau. Các chuyên gia tiêu hóa khuyên dùng men vi sinh có thành phần là bào tử lợi khuẩn. Bởi, việc bổ sung lợi khuẩn có thể tạo bào tử vào đường ruột cho hiệu quả cao hơn và tuyệt đối an toàn.
Các lợi khuẩn này khi gặp điều kiện bất lợi như nhiệt độ cao, nồng độ acid trong dạ dày pH2 sẽ tự chuyển thành bào tử để vượt qua và đến ruột an toàn. Khi vào đến ruột, lợi khuẩn chuyển về trạng thái hoạt động. Tại đây, chúng tạo màng sinh học giúp các vết thương trong ruột mau lành. Và ức chế vi khuẩn có hại gây bệnh trong ruột.
Bên cạnh đó, chúng kích thích cơ thể tổng hợp enzyme và vitamin tiêu hóa. Lợi khuẩn bám vào khuôn phân giúp phân mềm, mịn, dễ đào thải. Ngoài ra, các lợi khuẩn này có kích thích cơ thể tiết kháng thể IgA. Một kháng thể miễn dịch có nhiều trong máu và dịch tiết. Từ đó, tạo cảm giác ăn ngon, tiêu hóa tốt, hấp thu nhanh cho vật chủ. Do đó, những men vi sinh có thành phần là bào tử lợi khuẩn, bà bầu bị táo bón ra máu nên chọn vì tính an toàn và hiệu quả bền, khó tái phát.
Một số loại trà như trà hoa cúc, trà hoa hồng, bồ công anh… vừa có tác dụng phòng ngừa táo bón, vừa có lợi cho làn da của phụ nữ mang thai.
Trà bồ công anh: Có tác dụng kích thích gan tiết mật, thải độc tốt và quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh chóng. Hơn nữa, trà cung cấp nước cho ruột bài tiết, tăng khối lượng cho phân.
Trà hoa cúc: Trà hoa cúc có thể uống hàng ngày giúp thư giãn, thanh lọc cơ thể tốt giúp làm đẹp và kích thích tiêu hóa hiệu quả. Mẹ bầu có thể uống trà hoa cúc vào mỗi buổi sáng và sau bữa ăn. Hơn nữa, uống trước khi đi ngủ cũng rất tốt cho việc cải thiện chứng táo bón.
Vận động nhẹ nhàng
Các bài tập nhẹ nhàng hay đi bộ sẽ cải thiện sức khỏe cho mẹ bầu. Lợi ích của phương pháp này mang lại chính là giúp cải thiện tâm trạng và giảm khả năng bị trầm cảm. Đi thể dục khi mang thai cũng khiến thể lực bạn ổn định và giảm tình trạng táo bón.
Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng không nên tham gia các bài tập vận động mạnh hay cố gắng vận động khi cơ thể quá mệt. Các mẹ hãy nhận biết khi nào là đủ và bài tập nào tốt nhất cho mình.
Phụ nữ mang thai bị táo bón nên uống thuốc gì?
Các loại thuốc trị táo bón cho bà bầu
Khi bị táo bón, một số loại thuốc được dùng để điều trị phổ biến như:
Thuốc nhuận tràng
Thuốc Sorbitol
Thuốc trị táo bón có tác dụng thẩm thấu: Sodium phosphate, Polyethylene glycol…
Thuốc thụt hậu môn
Thuốc làm mềm phân
Cách dùng thuốc trị táo bón cho phụ nữ mang bầu
Dùng thuốc trong thời gian ngắn, khoảng 3-4 ngày. Nếu không thấy hiệu quả cần dừng ngay. Dùng theo chỉ định của bác sĩ (nếu được kê) hoặc dùng theo hướng dẫn sử dụng trên bao bì. Thời điểm tốt nhất để dùng thuốc trị táo bón là buổi sáng hoặc buổi tối sau bữa ăn.
Lưu ý khi dùng thuốc cho bà bầu
Việc bà bầu bị táo bón uống thuốc điều trị có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Thuốc có thể đi qua nhau thai tác động thới bào thai hoặc qua dây rốn. Một số loại thuốc không thích ứng với cơ địa người mẹ có thể dẫn đến dị tật thai nhi. Thậm chí ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người mẹ. Chính vì vậy, mẹ bầu cần lưu ý:
Không tự ý dùng thuốc
Không dùng thuốc khi đã quá hạn sử dụng
Dùng đúng và đủ liều đã được kê
Nếu trong quá trình dùng thuốc có biểu hiện khác lạ sau khi dùng thuốc cần ngưng sử dụng và gặp bác sĩ ngay
Chữa táo bón cho bà bầu không dùng đến thuốc
Áp dụng mẹo dân gian trong xử lý táo bón cho bà bầu
Một số mẹo dân gian được các mẹ truyền tay nhau vì hiệu quả cải thiện táo bón khi mang thai khá tốt. Không phải những bài thuốc cổ truyền, mẹo này chủ yếu hướng đến sự kết hợp các nguyên liệu thành món ăn chữa táo bón cho bà bầu.
Dùng vừng đen và mật ong
Nguyên liệu cần có: 25ml mật ong và 20g vừng đen.
Thực hiện: Giã dập vừng đen rồi trộn cùng mật ong nguyên chất. Sau đấy thêm 150ml vào hỗn hợp này, khuấy đều và đun nhỏ lửa trong 15 phút. Ăn món ăn liên tục trong 7 ngày liền vào lúc đói. Mỗi ngày ăn 2 lần sẽ thấy triệu chứng táo bón giảm nhiều.
Dùng đậu xanh và đường đỏ
Nguyên liệu cần có: 40g đậu xanh, 30g đường đỏ.
Thực hiện: Giã dập đậu xanh (nguyên vỏ). Cho đậu xanh và đường đỏ vào nồi cùng 350ml nước. Đun sôi hỗn hợp này thật kỹ cho đến khi đậu chín nhừ thì tắt bếp. Ăn món này trong 7 ngày liên tiếp, mỗi ngày chia làm 2 lần ăn.
Dùng khoai lang và mía đỏ
Nguyên liệu cần có: 50g khoai lang và 60g mía đỏ (hoặc mua sẵn nước mía).
Thực hiện: Rửa sạch khoai lang, để cả vỏ rồi cắt khúc bỏ vào xay nhỏ. Mía ép lấy nước rồi trộn cùng khoai đã xay. Đun hỗn hợp này trên lửa nhỏ, quấy liên tục đều tay cho đến khi khoai chín thì dừng. Ăn món này 2 lần mỗi ngày và sử dụng liên tục trong 7 ngày. Chứng táo bón ở bà bầu sẽ giảm hẳn mà không gây hại đến thai nhi.
Bà Bầu Bị Táo Bón Có Nên Rặn Không?
Khi mang bầu, chị em rất dễ bị trĩ hay táo bón khiến việc đi ngoài gặp đau đớn và khó khăn vô cùng. Vậy, nếu bà bầu bị táo bón thì có nên rặn hay không?
Có nên rặn táo bón khi đang mang bầu hay không?
Mong các bác sĩ cho cháu lời khuyên? và cháu nên làm gì để nhanh chóng thoát khỏi bệnh.
Đây cũng là trăn trở của rất nhiều phụ nữ mang thai khi bị táo bón thai kỳ. Các bác sĩ chuyên khoa phòng khám trĩ Thành Đô sẽ giải đáp tường tận để chị em yên tâm có một thai kỳ thật khỏe mạnh và an toàn.
Trước tiên cần phải nhấn mạnh rằng khi bị táo bón thai kỳ tuyệt đối bà bầu không nên rặn. Kể cả những người khỏe mạnh bị táo bón cũng không nên rặn.
Rặn táo bón khi mang thai có thể giúp chị em nhanh chóng đẩy phân ra ngoài hơn nhưng nó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hại khôn lường cho sức khỏe của chị em cũng như đứa trẻ trong bụng.
Vì thế tốt nhất nếu bị táo bón khi mang bầu thì bà bầu không nên rặn.
Rặn táo bón khi mang bầu hại nhiều hơn lợi
Như trên đã nói rặn táo bón khi mang bầu ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bà mẹ và đứa trẻ trong bụng bởi lẽ:
Khi bà bầu rặn táo bón thì không chỉ gây áp lực lên hậu môn mà tử cung, phần phụ cũng phải chịu chung áp lực. Bà bầu cố sức rặn để mở hậu môn ra thì đồng thời tử cung cũng mở theo. Tử cung cũng bị co bóp và nếu cứ tiếp diễn tình trạng này trong thời gian dài thì có thể gây ra những cơn co thắt tử cung và hậu quả là phụ nữ có thể bị đẻ non hoặc sảy thai.
Mặt khác hậu môn của bà bầu cũng có nguy cơ bị rách, nứt do sức rặn mạnh. Từ táo bón có thể biến chứng thành trĩ, nứt kẽ hậu môn và nhiều bệnh lý nhiễm trùng hậu môn khác.
Do đó khi mang bầu nhất là ở trong những tháng cuối của thai kỳ thì bà bầu không nên rặn khi đại tiện. Những người có tử cung thấp, thai kỳ nhiều nguy cơ thì càng không nên mạo hiểm rặn để nhanh chóng đại tiện cho xong.
Rặn táo bón khi mang thai gây ra nhiều nguy cơ hơn là lợi ích nên bà bầu không nên làm.
Trường hợp của bạn nữ nói trên, đã mang bầu tháng thứ 6 của thai kỳ thì càng không nên rặn táo bón. Hãy thử áp dụng những cách khoa học và an toàn hơn để đại tiện được dễ dàng thay vì dùng sức để rặn.
Những cách để đại tiện được dễ dàng hơn thay vì rặn dành cho bà bầu
Đảm bảo uống đủ 2,5 lít nước đến 3 lít nước trong ngày. Nước sẽ giúp phân mềm hơn và đại tiện được dễ dàng hơn.
Giảm liều lượng canxi và sắt bổ sung. Chỉ cung cấp đầy đủ liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu sử dụng quá nhiều thuốc bổ có thể là gánh nặng cho đường ruột, làm tăng nguy cơ bị táo bón.
Sử dụng dầu oliu cho các món chiên xào vì dầu này ít thấm vào thức ăn lại tốt cho hệ tiêu hóa và dạ dày.
Bà bầu bị táo bón có nên rặn không? với những chia sẻ ở trên hy vọng bà bầu bị táo bón đã biết phải làm gì khi bị táo bón rồi.
Khi Bà Bầu Bị Táo Bón Thì Phải Làm Sao?
Táo bón là hiện tượng thường hay gặp ở phụ nữ mang thai, hầu như ai mang thai cũng đều bị hiện tượng này. Thế khi bà bầu bị táo bón phải làm sao?
Táo bón không phải là bệnh mà là một dấu hiệu, dấu hiệu này thường phổ biến ở người đang mang thai. Nhiều mẹ bầu thường xem nhẹ hiện tượng này vì cho rằng đó là hiện tượng bình thường nhưng nó không hề đơn giản như bạn nghĩ. Bài viết sau đây hi vọng sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về hiện tượng này và cách phòng tránh.
1. Nguyên nhân bà bầu bị táo bón do đâu?
Khi mang thai mẹ bầu thường hay có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, kết hợp với những chứng ốm nghén làm cho mẹ bầu càng gặp nhiều khó khăn khi ăn uống… chính vì vậy àm chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu bị thiếu chất, đặc biệt là chất xơ làm. Đó cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bị táo bón.
Khi mang thai hệ thống tiêu hóa có nhiều biến đổi ở chức năng sinh lý, kết hợp với sự ảnh hưởng của hóc môn sữa sinh ra từ cuống rốn, khiến cho ruột co bóp chậm lại, dẫn đến những cản trở khi đẩy chất cặn bã ra ngoài.
2. Những tác hại của táo bón khi mang thai
Không thể nào lơ là với hiện tượng này, nhiều người nghĩ rằng đó là hiện tượng nhỏ, không cần quan tâm nhưng thật ra nó cực kỳ nguy hiểm. Mẹ bầu sẽ cảm thấy rất khó chịu, nặng nề vì một lượng phân không thể đưa ra ngoài được, làm cho bụng mẹ bầu bị chướng lên. Khi đó mẹ vừa phải chịu sức nặng của thai nhi vừa phải bị chướng bụng vì táo bón nữa.
Khi bị táo bón mẹ bầu sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi và dường như không muốn làm bất cứ việc gì, cũng không muốn ăn uống, cứ như vậy sẽ làm cho tinh thần nhanh chóng sa sút, suy nhược cơ thể. Và chắc chắn những hiện tượng này ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp những dưỡng chất cho thai nhi.
Nếu như mẹ bầu không kịp thời khắc phục sẽ dễ dẫn đến bệnh trĩ và ung thư đại tràng, cực kỳ nguy hiểm.
Khi lượng chất độc tích tụ quá lâu trong ruột già mà không được thải ra ngoài sẽ dẫn đến hiện tượng những chất độc hại này thẩm thấu vào cơ thể mẹ bầu, lan truyền sang thai nhi khiến cho thai nhi cũng ảnh hưởng những chất độc hại này. Kết quả là làm cho thai nhi bị còi xương, ốm yếu và thậm chí bị sẩy thai.
Bà bầu cần uống đầy đủ mỗi ngày 2 lít nước (khoảng 8 ly lớn). Đừng để cơ thể mẹ bầu bị thiếu nước trầm trọng như vậy sẽ rất nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Vì khi cơ thể bị thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất xơ.
Mẹ bầu không nên ăn nhiều thực phẩm có vị cay, nóng, lạnh… Thay vào đó mẹ bầu nên ăn nhiều loại rau xan như rau muống, bắp cải,… những loại rau này có tác dụng tốt cho tiêu hóa.
Một số loại trái cây có tác dụng trị táo bón mà bạn có thể không biết như: rau bina, khoai lang, bắp cải…
Bà bầu nên tập thói quen vận động, tập yoga, mỗi tuần ít nhất 3 lần và mỗi lần khoảng 30 phút. Tập đều đặn như vậy sẽ có tác dụng tích cực đến tiêu hóa và giúp cho việc sinh nở sau này của mẹ bầu suôn sẻ hơn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Bị Táo Bón Phải Làm Sao? Có Nên Rặn Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!