Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Tốt Không ? Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Được Không ? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thịt ếch được nhiều người biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với sức khỏe. Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng, vì sống trong môi trường nước dễ nhiễm sán, ký sinh trùng nên bà bầu cần hạn chế ăn ếch, vậy điều này có hoàn toàn đúng hay không?1. Giá trị dinh dưỡng của thịt ếch
Trong một lạng thịt ếch cung cấp:
Giống như nhiều loại thịt khác, thịt ếch là một trong nhiều nguyên liệu giúp bà bầu thay đổi thực đơn hàng ngày, giúp cải thiện bữa ăn, chống ngán, tăng sự thèm ăn.
Với những lợi ích trong việc cung cấp chất dinh dưỡng, các mẹ bầu hoàn toàn yên tâm để bổ sung món ếch cho mình và cả gia đình cùng thưởng thức.
2. Bà bầu có nên ăn thịt ếch không?
Giúp cơ thể hết mệt mỏi, nhanh hồi phục
Với những bà bầu có thể trạng yếu, thiếu cân thì thịt ếch có tác dụng tích cực trong việc bồi bổ sức khỏe, giúp bà bầu nhanh lấy lại sức cũng như cải thiện được tình trạng mệt mỏi, yếu ớt.
Bà bầu chỉ cần dùng món ếch xào hành tây cùng cơm hàng ngày sẽ mang lại hiệu quả.
Chữa bà bầu bị đầy bụng, ăn khó tiêu
Cảm giác ậm ạch, không tiêu hóa được thức ăn khiến bà bầu luôn thấy khó chịu, tâm trạng không thoải mái. Để giúp bà bầu xử lý vấn đề này, một nồi cháo ếch ninh với gạo tẻ, thêm hành lá, gia vị là một giải pháp rất an toàn.
Giúp an thai
Bà bầu những tháng đầu mang thai thường dễ bị tác động của môi trường bên ngoài cũng như ảnh hưởng bởi yếu tố nội tiết bên trong cơ thể.
Ngoài cá chép nấu cháo, món ếch hầm cũng có tác dụng an thai vô cùng tốt, bà bầu nên ăn để bổ mẹ khỏe con.
Điều hòa giấc ngủ
Giúp bà bầu ngủ sâu hơn, không mộng mị hay tỉnh giấc giữa đêm. Do thịt ếch vị ngọt, tính bình nên sẽ có tác dụng tốt trong việc cải thiện giấc ngủ của bà bầu.
3. Bà bầu ăn thịt ếch được không ?
Bà bầu ăn thịt ếch có sao không?
Ếch là loài sống chủ yếu ở môi trường gần nước, chúng bơi lội, kiếm ăn trên mặt nước vì vậy rất dễ nhiễm giun, sán, ký sinh trùng.
Một loại ký sinh trùng được tìm thấy trong thịt ếch là giun đầu gai. Ấu trùng loài này khi xâm nhập được vào cơ thể, chúng sẽ di chuyển đến các bộ phận, các mô để làm tổ và sinh sản.
Khi bà bầu bị mắc giun đầu gai ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bản thân, mắc các bệnh viêm loét, ho ra máu, đôi khi gây áp xe phổi, áp xe gan, não. Tùy thuộc vào sự di chuyển của loại ấu trùng này mà gây ra những tổn thương cho cơ thể bà bầu.
Các bệnh do ấu trùng này gây ra rất nguy hiểm, nhiều trường hợp khiến bà bầu tử vong và làm thai bị hỏng. Vì vậy, bà bầu tuyệt đối không được ăn thịt ếch chưa nấu chín, khi chế biến cần kiểm tra bằng mắt thường để có thể loại bỏ các loại giun sán.
Bên cạnh thịt ếch, một số loại cá nước ngọt, lươn cũng dễ bị nhiễm loại giun đầu gai này, bà bầu cần chú ý với các món chế biến từ những thực phẩm này.
Tuy nhiên, loài ký sinh trùng này không phải là nguyên nhân khiến bà bầu cự tuyệt với thịt ếch. Chị em nên mua ếch của người quen, mua ếch nuôi trong môi trường đảm bảo vệ sinh, không ô nhiễm, cũng như biết cách sơ chế ếch trước khi nấu để loại bỏ tối đa giun, sán trong thịt ếch.
4. Món ngon từ ếch
– Ếch xào măng
Dù măng là món ăn không được khuyến khích ăn thường xuyên đối với bà bầu vì chúng không mang lại giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, để kích thích vị giác, việc chế biến ếch và măng xào tỏi là một trong những món ăn vô cùng hấp dẫn, giúp bà bầu cải thiện bữa ăn hàng ngày.
– Ếch xào chua ngọt
Vị chua ngọt sẽ giúp bà bầu hạn chế ốm nghén hay chứng thèm ăn. Kết hợp giữa ếch và đường, chanh, tiêu, hành lá, muối sẽ giúp bà bầu ăn ngon miệng hơn.
Khi chế biến, tùy theo khẩu vị của bà bầu để gia tăng vị chua hay vị ngọt. Một số bà bầu có thể thêm chút vị cay. Tuy nhiên, không nên cho quá cay sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng như ảnh hưởng đến da mặt của bà bầu.
– Lẩu ếch
Vào mùa đông, những ngày thời tiết se lạnh, bà bầu cùng gia đình có thể nhâm nhi một nồi lẩu thịt ếch vô cùng ấm cúng. Với những nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm như các loại rau nhúng, thịt ếch, măng, cà chua, cả gia đình sẽ có một bữa ăn ngon miệng.
– Ếch chiên bơ
Ếch có thể đem tẩm bột rồi chiên vàng giúp bà bầu có món ăn lạ miệng, thơm ngon. Tuy nhiên, đây là món ăn chứa nhiều dầu, mỡ, nên bà bầu cũng hạn chế ăn nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu.
Thịt ếch là một nguyên liệu dễ mua, chứa nhiều dinh dưỡng, đa dạng trong chế biến, vì vậy bà bầu có thể bổ sung vào thực đơn nấu ăn trong thai kỳ.
Nên lưu ý cách sơ chế như việc loại bỏ nội tạng, tách gân và mạch máu trong đùi ếch bỏ đi, đây là nơi chứa nhiều giun, sán và ký sinh trùng nhất.
Bà Bầu Có Ăn Được Thịt Vịt Không? Bà Bầu Ăn Thịt Vịt Có Tốt Không
Dân gian cũng có những quan niệm sai lầm về việc ăn thịt vịt trong thời gian mang thai. Việc ăn thịt vịt trong lúc mang bầu đem lại rất nhiều những giá trị sức khỏe đặc biệt chúng cung cấp một lượng protein cực dồi dào cao hơn bất kỳ loại thịt mẹ thường dùng khác. Do đó phụ nữ có thai ăn thịt vịt được không, thì tất nhiên là có và nếu bỏ qua thịt vịt khỏi khẩu phần ăn là một thiết sót lớn đối với phụ nữ mang bầu.
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến khích mẹ bầu bổ sung thịt vịt vào chế độ dinh dưỡng bởi thịt vịt vừa lành tính, dễ ăn, có thể chế biến thành rất nhiều món ngon lại rất bổ dưỡng cho cả mẹ và bé.
Bà bầu ăn thịt vịt có tốt không
Theo chuyên gia dinh dưỡng phân tích thì cứ trong 100g thịt vịt sẽ có chứa đến 25g protein ( Hàm lượng này nhiều hơn so với các loại thực phẩm giàu protein khác như trứng, thịt bò, thịt lợn, cá,..). Chưa kể đến trong thịt vịt rất giàu các khoáng chất cần thiết cho hoạt động chức năng của cơ thể như sắt, photpho, canxi và các vitamin nhóm B, vitamin A, vitamin D, vitamin E,..
Với hàm lượng dưỡng chất thật phong phú như trên thì bà bầu có ăn được thịt vịt không? Chắc chắn là được và thịt vịt rất được ưa chuộng khi chế biến các món ăn nhằm bồi bổ cơ thể và tăng cường sức khỏe.
Bà bầu ăn thịt vịt có tác dụng gì
Như vậy có bầu ăn thịt vịt được không? Thì hoàn toàn được và rất tốt cho sức khỏe. Nhưng cụ thể mẹ bầu ăn thịt vịt sẽ tận dụng được những lợi ích sức khỏe nào?
– Bổ sung kẽm cho mẹ bầu từ thịt vịt.
Trong 100g thịt vịt sẽ tìm thấy 1.9mg kẽm. Đây là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động của các enzyme từ đó hỗ trợ quá trình trao đổi và chuyển hoá các chất dinh dưỡng một cách hiệu quả. Ngoài ra thì kẽm cũng góp phần tăng cường sức đề kháng của mẹ trong thời gian mang bầu.
– Bà bầu ăn thịt vịt có tốt không? giúp ngừa chứng thiếu máu cho mẹ bầu
Thời điểm mang bầu là lúc mẹ hay gặp phải các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi,..do thiếu máu gây ra. Do đó việc bổ sung chất sắt vào cơ thể là điều cần thiết đối với mỗi mẹ bầu. Bên cạnh việc trực tiếp sử dụng các viên uống sắt thì mẹ có thể ăn thịt vịt để bổ sung khoáng chất này vào cơ thể. Sắt có trong thịt vịt sẽ hỗ trợ sản sinh hồng cầu và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu trong thời gian thai kỳ này.
– Bà bầu ăn thịt vịt có tác dụng gì? Thịt vịt hỗ trợ mẹ cải thiện sức khỏe hệ thần kinh
Hàm lượng vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B5 và vitamin B12 có trong thịt vịt đặc biệt phong phú. Hai loại vitamin này đều có tác dụng thúc đẩy và cải thiện chức năng của hệ thần kinh trong thời gian mang bầu. Cụ thể, vitamin B5 hỗ trợ sản sinh các chất có tác dụng dẫn truyền thần kinh, trong khi đó vitamin B12 lại đóng vai trò bảo vệ hệ thần kinh khỏi những tổn thương cũng như phòng ngừa các nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ.
– Bà bầu có ăn được thịt vịt không? Thịt vịt là nguồn cung cấp protein dồi dào cho mẹ bầu.
Protein là thành phần chiếm tới ¼ mỗi lạng thịt vịt. Lượng protein dồi dào như thế là tiền đề để tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch, bổ sung các axit amin cần thiết đồng thời ngăn ngừa bệnh tật cho mẹ một cách hiệu quả. Bên cạnh đó ăn thịt vịt còn giúp mẹ cải thiện tình trạng da, đem đến cho mẹ một làn da khỏe mạnh.
Ngoài việc biết những thông tin về việc có bầu ăn thịt vịt được không cũng như thành phần dinh dưỡng hay giá trị sức khoẻ mà thịt vịt mang lại, thì mẹ cũng cần lưu ý những vấn đề sau để tránh gặp tác dụng phụ không mong muốn:
– Mẹ không được ăn thịt vịt cùng với thịt ba ba, thịt rùa đen, chao đậu ( đậu phụ lên men).
– Những mẹ bầu dương hư tỳ nhược hay đang bị cảm thì cũng tránh dùng thịt vịt trong thời gian chưa khỏi bệnh. Lý do là trong Y học thì thịt vịt mang tính hàn, nếu ăn trong lúc cơ thể còn yếu và lạnh thì rất dễ gây ra các vấn đề về đường tiêu hoá cũng như khiến mẹ lâu hồi phục sức khoẻ hơn.
– Ngoài ra rất nhiều mẹ bầu đặt câu hỏi “Bà bầu ăn nhiều thịt vịt có tốt không”, việc ăn nhiều thịt vịt giúp ngừa nguy cơ thiếu máu. Tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên lạm dụng mà ăn quá nhiều. Nên bổ sung một cách hợp lý và đan xen với các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác.
– Ngoài ra thì mẹ cũng không nên ăn trứng vịt với các loại thực phẩm như quả mận, quả dâu, thịt ba ba.
– Không nên kết hợp thịt vịt với mộc nhĩ vì chúng không có lợi cho cơ thể của mẹ trong thời gian mang thai. Mộc nhĩ có khả năng kích thích làm hưng phấn tử cung, thu hẹp bộ phận này và nguy hiểm hơn là có thể gây sảy thai.
Các món ngon và cách chế biến thịt vịt cho bà bầu
– Món thịt vịt om sấu:
+ Mẹ chuẩn bị các nguyên liệu sau: Thịt vịt, khoai sọ, quả sấu, nước dừa, gừng, sả, tỏi, hành tím, bún dùng ăn kèm và các gia vị vừa đủ.
+ Mẹ sơ chế thịt vịt rồi chặt thành từng miếng sao cho vừa ăn. Mẹ ướp thịt vịt cùng 1 thìa hạt nêm, 1 thìa muối, 1 thìa bột ngọt, 1 thìa gừng băm nhỏ, 1 thìa hành băm nhỏ, 1 thìa tỏi băm nhỏ cùng với sả.
+ Sau 20 phút ướp cho ngấm gia vị thì mẹ cho dầu vào chảo, phi thơm hành, tỏi, sả, gừng và cho thịt vịt vào.
+ Mẹ đảo đến khi thịt vịt có dấu hiệu săn lại thì cho khoai sọ đã được làm sạch vào. Sau 10 phút thì bỏ xấu vào chảo.
+ Mẹ nêm nếm gia vị cho vừa ăn đồng thời thêm 1 bát nước dừa, 1 lít nước lọc để ninh cho nhừ.
+ Khoảng 20 phút thì mẹ cho lửa nhỏ lại đến khi thịt vịt chín mềm thì tắt bếp.
+ Mẹ có thể ăn món ngon này cùng cơm nóng hoặc ăn cùng bún đều rất hợp miệng.
– Món vịt kho với sả:
+ Mẹ mua các nguyên liệu sau: Thịt vịt, sả, gừng, tỏi, hành tím, gia vị cần thiết.
+ Mẹ cũng sơ chế thịt vịt rồi chặt thành từng miếng vừa ăn. Mẹ tẩy bớt mùi tanh bằng gừng rồi rửa sạch lại một lần nước.
+ Mẹ tiến hành ướp thịt vịt cùng 50ml nước mắm, 60g đường, 20ml nước màu, 20g bột nêm, sả băm nhỏ.
+ Sau khi ướp thịt trong 20 phút thì mẹ cho dầu vào chảo để phi thơm hành tím, tỏi, sả băm. Mẹ cho thịt vịt vào xào cho đến khi thịt săn lại thì cho nước lọc vào ngập phần thịt.
+ Mẹ đun trong vòng 40 phút rồi tắt bếp là có thể thưởng thức rồi.
Sau Sinh Có Ăn Được Thịt Vịt Không?
Trao đổi về vấn đề sau sinh có ăn được thịt vịt không, chuyên gia y tế chia sẻ như sau:
Thịt vịt là món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, được nhiều người yêu thích. Một sự thật không thể phủ nhận đó là thịt vịt có giá trị dinh dưỡng rất cao, cao hơn hẳn so với các loại thịt khác như thịt heo, thịt bò, thịt dê,…. Cụ thể, trong 100g thịt vịt sẽ chứa đến 25g protein, vitamin B1, B2, A, D, E,… cùng nhiều loại khoáng chất khác như canxi, sắt, phốt pho,… Đây đều là những chất vô cùng có lợi cho sức khỏe con người.
Mặt khác, theo Đông y, thịt vịt có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng dưỡng vị, lợi thủy tiêu thũng, giải độc.
Tuy nhiên, mẹ bầu sau sinh có ăn được thịt vịt không thì câu trả lời là còn tùy thuộc xem mẹ bầu mới sinh hay đã sinh con được một thời gian. Nguyên do là bởi đối với mẹ mới sinh, cơ thể còn yếu, hệ tiêu hóa chưa thể hoạt động bình thường trở lại, nếu ăn thịt vịt vào lúc này sẽ dễ khiến cho mẹ bị khó tiêu. Đặc biệt đối với các mẹ sinh mổ thì cần tránh ăn thịt vịt trong khoảng thời gian ở cữ để tránh dẫn đến những tác hại như sau:
Ăn thịt vịt khi đang lên da non nguy cơ gây sẹo xấu
Thịt vịt có đặc tính gây nóng trong, ngứa ngáy, thậm chí sưng đau khó chịu tại những vùng da bị tổn thương, thậm chí gây mưng mủ, làm chậm quá trình phục hồi của bà đẻ.
Đối với mẹ sau sinh từ 2 – 6 tuần, cơ thể mẹ dần phục hồi thì có ăn thịt vịt như một nguồn cung cấp protein cho cơ thể trong quá trình cho con bú.
Một số lưu ý khi ăn thịt vịt sau sinh
Như vậy, sau sinh có ăn được thịt vịt không thì câu trả lời là có, tuy nhiên các mẹ cần đặc lưu ý một số vấn đề sau:
Không nên ăn thịt vịt ngay sau khi sinh mà cần đợi khoảng 2-6 tuần mới có thể bổ sung thịt vịt vào chế độ dinh dưỡng
Chỉ nên ăn tối đa 1-2 bữa vịt trong 1 tuần, không ăn quá nhiều trong 1 bữa
Theo dõi phản ứng cơ thể và cả của trẻ khi ăn thịt vịt để chắc chắn không xảy hệ lụy nguy hại nào.
Kết hợp chế độ dinh dưỡng đa dạng, bổ sung đủ chất.
Có lẽ nhờ tất cả những điều này mà từ khi đi vào hoạt động đến nay, phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà đơn vị lãnh đạo giao phó, khám chữa bệnh hiệu quả, uy tín, cải tiến dịch vụ khám chữa bệnh nhanh chóng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu thăm khám và chữa bệnh của người dân, phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần từ 7h30 đến 20h hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ).
Bà Bầu Có Ăn Được Măng Không?
BÀ BẦU CÓ ĂN ĐƯỢC MĂNG KHÔNG?
Giá trị dinh dưỡng của măng
Măng là một loại rau củ phổ biến của nước ta cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Có rất nhiều các món ăn giàu dinh dưỡng được chế biến từ măng. Theo các nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của măng bao gồm:
+ Chất xơ:
Hàm lượng chất xơ trong măng chiếm tỉ lệ cao so với các loại thực phẩm khác như rau mầm, dưa leo…, chiếm tới 2,56% . Hàm lượng này giúp hạn chế nguy cơ ung thư nhất là ung thư hệ tiêu hóa.
+ Ít chất béo và đường
Lượng chất béo và đường trong măng là không đáng kể. Chính vì vậy mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng là ăn măng sẽ tăng nguy cơ tiểu đường và khiến cân nặng tăng nhanh.
+ Chất chống oxy hóa
Phytosterol có trong măng có vai trò như chất chống oxy hoá giúp giảm viêm, hỗ trở cải thiện sức khỏe.
Ngoài những thành phần dinh dưỡng chủ yếu kể trên thì trong măng còn có một số chất dinh dưỡng khác cần kể đến như: nước ( chiếm 91%), protein, canxi, sắt, vitamin A, B6…rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt hàm lượng kali trong măng rất cao. Theo ước tính cứ 100g măng chứa đến 533 mg kali.
Một số lợi ích của việc ăn măng
Hạn chế được việc tăng cân, béo phì
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Ngăn ngừa, chống ung thư nhờ thành phần Lignin có trong măng
Điều chỉnh hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể
Ngăn ngừa nguy cơ bệnh đái tháo đường
Giúp chữa lành vết thương
Ngoài ra đối với các chị em măng còn là bài thuốc dân gian có tác dụng rất tốt trong việc điều trị kinh nguyệt không đều, giảm chảy máu sau sinh…
Bà bầu có ăn được măng không?
Bà bầu có ăn được măng không là vấn đề mà nhiều chị em quan tâm khi mang thai. Mặc dù măng là loại rau củ chứa nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng liệu bà bầu có ăn măng được không, ăn măng có tác dụng gì cho sự phát triển của thai nhi không?
XEM THÊM:
Bà bầu có nên ăn bưởi không?
Ăn khoai lang buổi sáng có tốt không?
Theo các chuyên gia cho biết rằng: măng tươi chưa nhiều độc tố nguy hiểm như là glucozit. Glucozit khi vào trong dạ dày dưới tác động của men tiêu hóa sẽ bị phân phủy sinh ra axid xyandydric dễ gây ngộ. Với khoảng 200g măng tươi chưa luộc tương đương với 50 -60g HCN có thể gây chết người. Chính vì vậy mẹ bầu nên cân nhắc khi bổ sung măng trong thực đơn bữa ăn hằng ngày của mình không nên ăn quá nhiều và thường xuyên.
Như vậy với câu hỏi bà bầu có ăn được măng không? Câu trả lời có có nhưng cần hạn chế chỉ nên ăn một lượng rất ít. Tuy rằng hiện nay chưa có một nghiên cứu chính xác nào khẳng định rằng bà bầu ăn măng tươi sẽ gây nhiễm độc cho thai nhi nhưng mẹ bầu trong suốt thời kỳ mang thai vẫn được khuyến cáo nên hạn chế ăn măng, nhất là măng tươi, măng chưa, măng ngâm ớt.
Tác hại của măng đối với mẹ bầu
Gây đầy bụng:
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, đa số các mẹ đều trải qua cảm giác ốm nghén không thể ăn được nhiều. Nếu trong thời gian này mẹ ăn măng thì sẽ gây đầy hơi, khó chịu, no lâu bởi chất xơ có trong măng.
Gây thiếu máu ở bà bầu:
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần bổ sung thường xuyên sắt cho cơ thể để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên khi mẹ bầu ăn măng trong thời gian này Xyanide trong măng tươi còn tác động lên chuỗi hô hấp khiến mẹ bầu thiếu oxy, dẫn tới tình trạng thiếu máu.
Gây ngộ độc thai kỳ
Như đã phân tích ở trên trong thành phần của măng bên cạnh những vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể thì còn chứa nhiều độc tố đặc biệt là glucozit là nguyên liệu cho quá trình tạo ra axit xyandyric dễ gây ngộ độc.
Triệu chứng ngộ độc thường gặp đó là: đau đầu, tụt huyết áp, khó thở, nôn ói, co giật…
Bà bầu ăn măng như thế nào là hợp lý?
Trong giai đoạn mang thai, bà bầu không nên ăn măng quá nhiều và thường xuyên trong thực đơn hằng ngày của mình. Chỉ nên ăn măng 2 lần/tháng và mỗi lần ăn không không quá 300gram.
Chú ý: Khi mua măng về cần ngâm nước muối loãng và rửa nhiều lần với nước sạch. Với măng tươi trước khi chết biến phải luộc ít nhất 3 lần với nước để loại bỏ bớt độc tố xyanide.
Mẹo giúp mẹ bầu chọn măng đảm bảo, không ngâm hóa chất.
Theo các chuyên gia khi ăn măng cần chọn đúng măng sạch, đảm biết măng:
+ Dựa vào màu sắc: Nếu măng ngâm hóa chất thường có màu trắng toát hoặc hơi ngả vàng còn măng ngâm muối thường xỉ và có màu hơi thâm.
+ Dựa vào mùi: Măng ngâm hóa chất thường có mùi khen khét do ngâm trong lưu huỳnh. Măng thường có mùi thơm rất đặc trưng và riêng biệt.
+ Dựa vào độ bóng: Măng thường nếu nhìn bằng mắt thường nhìn xơ hơn còn măng ngâm sẽ căng bóng, không xuất hiện những đốm thâm hay mốc, nhìn rất bắt mắt.
+ Dựa vào độ giòn: Măng ngâm muối thường dai và dẻo còn măng ngâm hóa chất sẽ dễ gãy.
+ Can I eat bamboo shoots when pregnant ? https://eat-pregnant.com/can-i-eat-bamboo-shoots-when-pregnant/ Truy cập ngày: 25/9/2020
+ Is it safe to have Bamboo shoots during pregnancy? https://www.pregnantplate.com/food/do-bamboo-shoots-cause-contractions-during-pregnancy/ Truy cập ngày: 25/9/2020
25 tháng 09, 2020 –
140 Share
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Tốt Không ? Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Được Không ? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!