Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Ăn Mận Được Không &Amp; Bà Bầu Ăn Mận Hà Nội Có Sao Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tác dụng của quả mận đối với mẹ bầu là gì?
Một trái mận sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 30 calo. Ăn mận mang đến nhiều công dụng hữu ích tốt cho bà bầu và cả thai nhi trong bụng. Một số lợi ích khi bà bầu ăn mận có thể điểm tên như:
Bà bầu ăn mận giúp bổ máu, giảm thiếu máu
Hàm lượng chất sắt có trong trái mận giúp bà bầu bổ sung lượng sắt tự nhiên cho cơ thể, giảm và ngăn ngừa các triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt thường gặp ở bà bầu.
Vitamin C có trong trái mận cũng giúp quá trình hấp thụ sắt và canxi trong cơ thể được tốt hơn. Bà bầu ăn mận không chỉ tốt cho hệ miễn dịch mà còn giúp bổ máu, giảm thiếu máu hiệu quả.
Kích thích tiêu hóa
Mận có vị chua, giàu vitamin A, C, K, giúp kích thích vị giác và hệ tiêu hóa. Mẹ bầu ăn mận sẽ giúp tăng nhu động ruột, tiêu hóa dễ hơn. Ăn một lượng mận hợp lý mỗi ngày giúp giải nhiệt, giảm nóng trong, phòng chống táo bón cho bà bầu.
Mẹ bầu ăn mận làm giảm ốm nghén
Chỉ với một vài trái mận nhỏ trước bữa ăn, bà bầu sẽ tạm biệt những cơn buồn nôn do ốm nghén. Trong các loại trái cây, mận là loại quả có thể làm món khai vị tốt cho bữa chính của bà bầu, giúp giảm ốm nghén vô cùng hữu dụng.
Bà bầu ăn mận giúp làm đẹp da
Ăn mận giúp đẹp da, sáng mắt. Nhờ lượng vitamin A dồi dào có trong trái mận. bà bầu có thể duy trì được thị lực tốt trong suốt quá trình mang thai và sau sinh.
Các vitamin và acid amin có trong trái mận cũng giúp bà bầu hạn chế được tình trạng tích nước, giảm phù nề. Acid citric có công dụng cân bằng lượng nước trong cơ thể, tránh mất nước, giảm căng thẳng mệt mỏi, giảm nguy cơ mắc các triệu chứng chuột rút cơ ở bà bầu.
Mẹ bầu ăn mận cần lưu ý gì?
Để hấp thụ tốt các dưỡng chất có trong trái mận, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo bà bầu nên ăn mận đúng cách và ăn với lượng vừa đủ.
– Chỉ nên ăn 5 – 7 trái mận/ngày. Hạn chế ăn mận liên tục và ăn quá nhiều trong ngày sẽ gây đầy hơi, táo bón.
– Nên chọn các trái mận chín, không bị sâu dập, nên rửa sạch và ngâm qua nước muối trước khi ăn.
– Bà bầu ăn mận không nên bỏ phần vỏ mận. Bởi trong vỏ trái mận tập trung nhiều chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu.
– Không nên ăn mận lúc đói, thời điểm tốt nhất để ăn mận là sau bữa chính từ 30 phút – 1 tiếng.
– Việc ăn mận chấm muối ớt quá mặn hoặc quá cay không được khuyến khích bởi nó không thực sự tốt với phụ nữ mang thai.
– Để giữ mận được tươi lâu và giảm bớt tính nóng trong trái mận, mẹ bầu có thể bảo quản mận ở ngăn mát tủ lạnh trước khi ăn. Tuy nhiên, cũng không nên bảo quản quá lâu dù ở nhiệt độ thường hay bảo quản trong tủ lạnh vì sẽ làm giảm hưởng vị cũng như các dưỡng chất có trong loại quả này.
Tác hại khi bà bầu ăn mận quá nhiều
Không một loại trái cây nào tốt cho thai phụ nếu ăn quá nhiều kể cả mận. Ăn nhiều mận có thể gây hại cho thai nhi. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng đối diện không ít các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Gây ợ nóng, phát ban
Bà bầu ăn nhiều mận một lúc sẽ sinh nhiệt, dây ợ nóng, phát ban, nổi mụn. Điều này gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, khiến mẹ bầu đau bụng, khó tiêu.
Gây hại cho dạ dày
Mận có tính nóng, nhiều acid, bà bầu ăn mận khi đói làm ảnh hưởng xấu đến dạ dày. Tính axit trong trái mận cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến men răng, mẹ bầu ăn nhiều mận dễ bị ê buốt răng, đau răng.
Gây sảy thai
Ăn quá nhiều mận có thể gây xuất huyết nặng, xấu nhất có thể gây sảy thai, thai chết lưu.
Một số câu hỏi bà bầu ăn mận được không?
Bà bầu an mận hậu có được không? (Mận Hà Nội, mận miễn bắc)
Thực chất thì mận Hậu còn được gọi là mận miền Bắc , mận Hà Nội. Vì thế khi các mẹ tìm kiếm vời từ khóa “bà bầu ăn mận hà nội được không” cũng chính là câu hỏi bà bầu ăn quả mận bắc có tốt không? Đáp án là “có”, nhưng nên hạn chế ăn.
Trong trái mận hậu có chứa nhiều vitamin A và vitamin C, tốt cho sức khỏe của mẹ bầu. Bà bầu ăn mận hậu sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng lớn beta-caroten, kali, sắt… giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa thiếu máu, giải độc cơ thể hiệu quả. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi “bà bầu ăn mận Bắc có tốt không”?
Bầu ăn mận cơm được không?
Mận cơm có vị chua, bà bầu thai nghén rất nghiền loại quả này. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong trái mận cơm có chứa nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa. Hàm lượng vitamin A, vitamin C, vitamin K và các khoáng chất như: đồng, kali, canxi, mangan… trong trái mận cơm cũng vô cùng dồi dào. Với những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà mận cơm mang lại, sẽ thật tiếc nuối nếu bà bầu bỏ qua loại trái cây này.
Bà bầu có nên ăn mận cơm, nhưng không nên ăn quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên ăn từ 5 – 10 quả là hợp lý. Mẹ bầu ăn mận cơm nhiều sẽ gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Những thông tin chia sẻ trên, hi vọng bạn đọc đã biết được bà bầu ăn mận được không, cũng như nắm rõ những công dụng tốt của trái mận đối với bà bầu. Ăn mận đúng cách sẽ không hề có hại, nó giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi. Vậy còn chần chờ gì nữa mà không chọn ngay những trái mận thơm ngon để bổ sung vào thực đơn cho mẹ bầu?
Bà Bầu Có Nên Ăn Mận? Ăn Mận Như Nào Để Tốt Cho Mẹ Và Thai Nhi
Thành phần và giá trị dinh dưỡng của quả mận
Mận là trái cây có giá trị dinh dưỡng cao. Cứ 100g mận sẽ cung cấp nhiều kali, vitamin A, sắt, vitamin B và magie. Hàm lượng chất xơ có trong mận giúp tăng cường hệ tiêu hóa.
Một quả mận chín sẽ có 26% vitamin C, 13% vitamin K và 11% vitamin A. Cụ thể, giá trị dinh dưỡng của quả mận như sau:
Bà bầu có nên ăn mận trong thai kỳ?
Bà bầu có nên ăn mận khi mang thai? Mận cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của bà bầu. Ăn mận đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng tiểu đường thai kỳ. Bên cạnh đó, loại quả giàu chất xơ này hỗ trợ cải thiện chứng ốm nghén, chống oxy hóa, chống căng cơ hiệu quả.
Tuy nhiên bà bầu cần ăn mận dựa trên các tiêu chí sau:
Không nên ăn quá nhiều mận, ăn liên tục trong ngày dễ bị táo bón, đầy hơi.
Khi ăn mận không nên bỏ vỏ. Vì chất chống oxy hóa thường tập trung nhiều ở vỏ mận.
Trước khi ăn mận cần đảm bảo ngâm qua nước muối.
Lợi ích của quả mận với bà bầu và thai nhi
Ở giai đoạn ốm nghén, mệt mỏi do thay đổi sinh lý, nội tiết tố, mẹ thường rất khó khăn trong việc ăn uống. Một vài trái mận trước bữa ăn sẽ giúp mẹ giảm đáng kể các triệu chứng nôn nao, khó chịu.
Trong Đông y, mận có vị chua ngọt, tính bình, trị nóng trong, giải khát, giảm ho… Ăn trực tiếp hay ép lấy nước uống thì giá trị dinh dưỡng trong trái mận đều có tác dụng với người ăn khó tiêu, kích thích hệ tiêu hóa.
Hàm lượng chất xơ có trong mận giúp chống được vón cục tiểu cầu. Mận được sử dụng như một loại thuốc chữa táo bón thai kỳ hiệu quả.
Nhờ hàm lượng magie cao có trong quả mận giúp hạn chế tình trạng sinh non ở bà bầu. Đó là một khoáng chất giúp hạn chế co thắt tử cung, điều hòa các cơ và phòng chống nguy cơ mẹ bầu phải sinh non.
Bà bầu có nên ăn mận khi mang thai? Mận hỗ trợ thanh lọc máu cơ thể
Với hàm lượng vitamin A rất cao nên mận được xem là nguyên liệu dưỡng mắt rất tốt. Vitamin A có tác dụng ngăn ngừa lão hóa điểm vàng, chống lại các vi khuẩn gây hại. Chính vì vậy, ăn mận sẽ giúp đôi mắt được sáng và tinh nhạy hơn.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, quả mận hỗ trợ giúp hấp thu sắt hiệu quả do lượng vitamin C, chất sắt dồi dào. Với bà bầu, đây là điều cần thiết bởi cả thai kỳ, mẹ đều rất cần bổ sung thêm sắt cho cơ thể.
Hàm lượng oxy hóa cao trong mận giúp cho bà bầu có làn da khỏe và sáng. Các chất chống oxy hóa này có khả năng chống và tiêu diệt các gốc tự do gây hại.
Chống mệt mỏi, chuột rút cơ cho bà bầu
Trong quả mận có chứa axit xitric có khả năng chống mệt mỏi và chuột rút. Hàm lượng lớn nước có trong mận sẽ giúp cơ thể sức khỏe của mẹ bầu được ổn định, bớt mệt mỏi hơn.
Kiểm soát được lượng đường trong máu
Mận là trái cây có chỉ số đường huyết GI rất thấp. Nhờ đó, giúp bà bầu kiểm soát được lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bà bầu ăn nhiều mận có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Mận chứa nhiều chất oxalate, gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Với những m ẹ bầu có tiền sử bị đau dày thì hạn chế ăn mận và chỉ ăn sau bữa ăn vì mận có chứa hàm lượng axit cao, ảnh hưởng đến dạ dày và men răng.
Bên cạnh đó, mận là loại quả có tính nóng. Phụ nữ mang thai nếu ăn quá nhiều mận dễ bị phát ban, ợ nóng. Điều này ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của thai nhi. Theo các chuyên gia khuyến cáo, chỉ nên ăn mận từ 5 – 7 quả mỗi ngày là tốt nhất.
Bà bầu lưu ý khi chọn mận và sử dụng
Khi lựa chọn mận, mẹ bầu nên chọn quả tươi, ngon, đẹp mắt, bấm nhẹ quả không bị mềm nhũn. Mẹ quan sát nếu quả có vết đốt của côn trùng hoặc có vết móng tay bấm rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, tuyệt đối không nên chọn.
Quả mận ngon thường có lớp vỏ căng mọng, nhẵn bóng. Mận phải có cuống tươi, hoặc nguyên chùm. Quả phải xen lẫn giữa màu xanh đỏ mới là vừa chín, quả đỏ thẫm hay màu xanh trên quả nhiều hơn là do quả đã chín quá hoặc bị xanh quá. Chọn quả có lớp phấn trắng bao phủ là quả vừa mới được thu hoạch, còn tươi. Quả căng tròn đều, không bị méo mó.
Trước khi ăn, mẹ bầu nên:
Rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng khoảng 10-15 phút
Không nên gọt vỏ vì các chất oxy hóa lại nằm nhiều ở phần vỏ
Không ăn khi đói sẽ không tốt cho dạ dạy
Mỗi ngày mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng từ 5-7 quả, ăn quá nhiều sẽ không tốt, gây tác hại ngược lại với lợi ích của mận
Hạn chế chấm muối ớt nhiều do đồ cay mặn không được khuyến khích với bà bầu.
Bảo quản mận trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ khoảng 3-6 độ C, sẽ giữ được mận tươi, ngon. Không nên để ở chỗ nóng hay ẩm thấp sẽ làm mận nhanh hỏng , không còn hương vị tươi ngon cũng như sẽ làm mất đi dưỡng chất của quả này.
Qua bài viết trên, mẹ bầu đã hiểu được phần nhiều những lợi ích mà quả mận đem lại. Mẹ không còn phải ngại ngần vì sợ ăn mận gây ảnh hưởng tới mẹ và bé. Ăn đúng cách sẽ giúp bà bầu tăng chất dinh dưỡng, bổ sung những khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Bà Bầu Có Ăn Được Măng Không?
BÀ BẦU CÓ ĂN ĐƯỢC MĂNG KHÔNG?
Giá trị dinh dưỡng của măng
Măng là một loại rau củ phổ biến của nước ta cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Có rất nhiều các món ăn giàu dinh dưỡng được chế biến từ măng. Theo các nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của măng bao gồm:
+ Chất xơ:
Hàm lượng chất xơ trong măng chiếm tỉ lệ cao so với các loại thực phẩm khác như rau mầm, dưa leo…, chiếm tới 2,56% . Hàm lượng này giúp hạn chế nguy cơ ung thư nhất là ung thư hệ tiêu hóa.
+ Ít chất béo và đường
Lượng chất béo và đường trong măng là không đáng kể. Chính vì vậy mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng là ăn măng sẽ tăng nguy cơ tiểu đường và khiến cân nặng tăng nhanh.
+ Chất chống oxy hóa
Phytosterol có trong măng có vai trò như chất chống oxy hoá giúp giảm viêm, hỗ trở cải thiện sức khỏe.
Ngoài những thành phần dinh dưỡng chủ yếu kể trên thì trong măng còn có một số chất dinh dưỡng khác cần kể đến như: nước ( chiếm 91%), protein, canxi, sắt, vitamin A, B6…rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt hàm lượng kali trong măng rất cao. Theo ước tính cứ 100g măng chứa đến 533 mg kali.
Một số lợi ích của việc ăn măng
Hạn chế được việc tăng cân, béo phì
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Ngăn ngừa, chống ung thư nhờ thành phần Lignin có trong măng
Điều chỉnh hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể
Ngăn ngừa nguy cơ bệnh đái tháo đường
Giúp chữa lành vết thương
Ngoài ra đối với các chị em măng còn là bài thuốc dân gian có tác dụng rất tốt trong việc điều trị kinh nguyệt không đều, giảm chảy máu sau sinh…
Bà bầu có ăn được măng không?
Bà bầu có ăn được măng không là vấn đề mà nhiều chị em quan tâm khi mang thai. Mặc dù măng là loại rau củ chứa nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng liệu bà bầu có ăn măng được không, ăn măng có tác dụng gì cho sự phát triển của thai nhi không?
XEM THÊM:
Bà bầu có nên ăn bưởi không?
Ăn khoai lang buổi sáng có tốt không?
Theo các chuyên gia cho biết rằng: măng tươi chưa nhiều độc tố nguy hiểm như là glucozit. Glucozit khi vào trong dạ dày dưới tác động của men tiêu hóa sẽ bị phân phủy sinh ra axid xyandydric dễ gây ngộ. Với khoảng 200g măng tươi chưa luộc tương đương với 50 -60g HCN có thể gây chết người. Chính vì vậy mẹ bầu nên cân nhắc khi bổ sung măng trong thực đơn bữa ăn hằng ngày của mình không nên ăn quá nhiều và thường xuyên.
Như vậy với câu hỏi bà bầu có ăn được măng không? Câu trả lời có có nhưng cần hạn chế chỉ nên ăn một lượng rất ít. Tuy rằng hiện nay chưa có một nghiên cứu chính xác nào khẳng định rằng bà bầu ăn măng tươi sẽ gây nhiễm độc cho thai nhi nhưng mẹ bầu trong suốt thời kỳ mang thai vẫn được khuyến cáo nên hạn chế ăn măng, nhất là măng tươi, măng chưa, măng ngâm ớt.
Tác hại của măng đối với mẹ bầu
Gây đầy bụng:
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, đa số các mẹ đều trải qua cảm giác ốm nghén không thể ăn được nhiều. Nếu trong thời gian này mẹ ăn măng thì sẽ gây đầy hơi, khó chịu, no lâu bởi chất xơ có trong măng.
Gây thiếu máu ở bà bầu:
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần bổ sung thường xuyên sắt cho cơ thể để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên khi mẹ bầu ăn măng trong thời gian này Xyanide trong măng tươi còn tác động lên chuỗi hô hấp khiến mẹ bầu thiếu oxy, dẫn tới tình trạng thiếu máu.
Gây ngộ độc thai kỳ
Như đã phân tích ở trên trong thành phần của măng bên cạnh những vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể thì còn chứa nhiều độc tố đặc biệt là glucozit là nguyên liệu cho quá trình tạo ra axit xyandyric dễ gây ngộ độc.
Triệu chứng ngộ độc thường gặp đó là: đau đầu, tụt huyết áp, khó thở, nôn ói, co giật…
Bà bầu ăn măng như thế nào là hợp lý?
Trong giai đoạn mang thai, bà bầu không nên ăn măng quá nhiều và thường xuyên trong thực đơn hằng ngày của mình. Chỉ nên ăn măng 2 lần/tháng và mỗi lần ăn không không quá 300gram.
Chú ý: Khi mua măng về cần ngâm nước muối loãng và rửa nhiều lần với nước sạch. Với măng tươi trước khi chết biến phải luộc ít nhất 3 lần với nước để loại bỏ bớt độc tố xyanide.
Mẹo giúp mẹ bầu chọn măng đảm bảo, không ngâm hóa chất.
Theo các chuyên gia khi ăn măng cần chọn đúng măng sạch, đảm biết măng:
+ Dựa vào màu sắc: Nếu măng ngâm hóa chất thường có màu trắng toát hoặc hơi ngả vàng còn măng ngâm muối thường xỉ và có màu hơi thâm.
+ Dựa vào mùi: Măng ngâm hóa chất thường có mùi khen khét do ngâm trong lưu huỳnh. Măng thường có mùi thơm rất đặc trưng và riêng biệt.
+ Dựa vào độ bóng: Măng thường nếu nhìn bằng mắt thường nhìn xơ hơn còn măng ngâm sẽ căng bóng, không xuất hiện những đốm thâm hay mốc, nhìn rất bắt mắt.
+ Dựa vào độ giòn: Măng ngâm muối thường dai và dẻo còn măng ngâm hóa chất sẽ dễ gãy.
+ Can I eat bamboo shoots when pregnant ? https://eat-pregnant.com/can-i-eat-bamboo-shoots-when-pregnant/ Truy cập ngày: 25/9/2020
+ Is it safe to have Bamboo shoots during pregnancy? https://www.pregnantplate.com/food/do-bamboo-shoots-cause-contractions-during-pregnancy/ Truy cập ngày: 25/9/2020
25 tháng 09, 2020 –
140 Share
Bà Bầu Ăn Xoài Được Không? Xoài Xanh
Bên cạnh thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định tới sức khỏe và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Vì vậy, mặc dù luôn được khuyến khích sử dụng, nhưng bà bầu ăn xoài được không vẫn là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm và thắc mắc. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết trên Review AZ!
Xoài là quả gì?
Xoài là một trong những loại trái cây phổ biến và được gieo trồng nhiều ở khu vực có khí hậu nhiệt đới như Myanmar, Ấn Độ, Philippines, Bangladesh. Ở Việt Nam, xoài được gieo trồng nhiều ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Trung, Tây Bắc,…
Theo chuyên gia dinh dưỡng, quả xoài chứa hàm lượng calo không quá cao và cung cấp rất nhiều giá trị dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Theo đó, trong 100g xoài chín sẽ cung cấp:
Năng lượng: 55 kcal
Carbohydrate: 11 g
Chất đạm: 0,5 g
Tổng chất béo: 0,5 g
Chất xơ: 2,02 g
Vitamin C: 29 g
Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã cho thấy trong quả xoài chứa rất nhiều vitamin nhóm B (B1, B6), chất chống oxy hóa, vitamin K và một số khoáng chất có lợi cho bà bầu như kali, natri, sắt, folate, đồng… Các giá trị dinh dưỡng trong quả xoài có khả năng chống lại một số bệnh mãn tính như cao huyết áp, bệnh ung thư vô cùng hiệu quả. Đồng thời, chúng cũng góp phần kiểm soát lượng cholesterol trong máu, ngăn ngừa bệnh tim mạch….
Theo Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện – Chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm về thăm khám và điều trị bệnh lây truyền tình dục cho nữ giới, bệnh phụ khoa, sản khoa. Để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển toàn diện cho thai nhi, chất vitamin C dồi dào trong qủa xoài sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh cấp tính. Đồng thời hỗ trợ cơ thể hấp thụ canxi, giảm thiểu tối đa triệu chứng bệnh về xương khớp, điển hình như bệnh đau khớp, chuột rút thường gặp trong thai kỳ.
Bà bầu ăn xoài được không?
Lý giải cho câu hỏi bà bầu ăn xoài được không? Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện chia sẻ như sau:
Các mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn xoài trong thai kỳ của mình, tuy nhiên nên ưu tiên ăn xoài chín ngọt hơn là ăn xoài xanh. Ngoài ra, nếu biết cách ăn xoài khoa học, đủ liều lượng thì mẹ bầu sẽ nhận được rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe của cả mẹ và bé. Cụ thể như sau:
Ăn xoài ngăn ngừa bệnh thiếu máu
Trong thai kỳ, chị em rất dễ bị thiếu máu, mất máu nếu như không bổ sung đầy đủ chất sắt – một loại khoáng chất có vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra hồng cầu, vận chuyển oxy và CO2 trong quá trình hô hấp. Đồng thời, chất sắt tham gia vào quá trình hình thành enzyme và đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển về trí não của trẻ nhỏ.
Do vậy, trong các bữa ăn nhẹ của mình, mẹ bầu đừng quên bổ sung xoài chín cùng một số loại hạt ngũ cốc, trái cây tươi giàu chất sắt để cung cấp dưỡng chất cho cả 2 mẹ con.
Hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của thai nhi
Theo nhiều nghiên cứu đã cho thấy, xoài là một trong những loại trái cây tươi chứa nhiều chất axit folic – một loại dưỡng chất không thể thiếu trong quá trình hình thành và phát triển của não bộ và tủy sống của thai nhi.
Bà bầu ăn xoài với lượng vừa đủ sẽ cung cấp dưỡng chất và ngăn ngừa bệnh dị tật ống thần kinh thường gặp trong thời kỳ đầu mang bầu.
Với hàm lượng vitamin A dồi dào, xoài sẽ hỗ trợ cho quá trình hình thành răng và xương của trẻ. Đồng thời bảo vệ sức khỏe cho đôi mắt, tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển cho sức khỏe tim mạch.
Thúc đẩy quá trình tiêu hóa
Có hơn 50% bà bầu gặp vấn đề về đường tiêu hóa trong giai đoạn mang thai. Lúc này, chị em cần bổ sung vào cơ thể nhiều hơn các chất xơ. Chất xơ sẽ giúp chị em no lâu hơn, hỗ trợ cho hệ tiêu hóa hoạt động ổn định. Từ đó phòng tránh bệnh táo bón, chướng bụng, khó tiêu trong giai đoạn mang bầu.
Bổ sung chất vitamin C
Vitamin C không chỉ hoạt động như một chất làm đẹp cho nữ giới, mà còn có tác dụng như một chất chống lại quá trình oxy hóa vô cùng mạnh mẽ. Chất vitamin C sẽ giúp cho các mẹ bầu nâng cao sức đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do gây bệnh ung thư. Gốc tự do là các yếu tố hàng đầu gây ra tình trạng rối loạn sự phát triển của thai nhi, làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non,… Do đó, chị em trong quá trình mang thai đừng quên bổ sung chất vitamin C từ quả xoài để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của em bé. Có thể bạn chưa biết, hàm lượng vitamin C có trong quả xoài được tìm thấy cao hơn gấp nhiều lần so với các loại trái cây có múi như cam, bưởi,…
Phòng ngừa hiện tượng tiền sản giật
Hợp chất magie có trong quả xoài chín sẽ hoạt động giống như một phương thuốc tuyệt vời đến từ thiên nhiên với công dụng chính là cải thiện triệu chứng tiền sản giật ở phụ nữ mang bầu. Ngoài ra, chất vitamin E dồi dào trong quả xoài chín cũng được chứng minh có công dụng hình thành cơ bắp cho thai nhi vô cùng hiệu quả.
Giảm thiểu tình trạng ốm nghén
Cân bằng huyết áp
Chất kali – một loại khoáng chất quan trọng với tỷ lệ nhiều thứ ba trong cơ thể là một trong những dưỡng chất không thể thiếu đối với các bà bầu. Chất kali có công dụng điều chỉnh chất lỏng, vận chuyển thông tin tới hệ thần kinh trung ương và điều chỉnh sự co bóp của cơ bắp.
Có khoảng 90% chất kali đã được tìm thấy trong các tế bào của cơ thể, trong đó 80% trong tế bào cơ và 20% còn lại được tìm thấy trong xương, gan và hồng cầu của con người. Đồng thời, chất kali cũng hoạt động như một chất cân bằng huyết áp, phòng bệnh đột quỵ, ngăn ngừa loãng xương,… vô cùng hiệu quả đối với sức khỏe của nữ giới đang mang thai.
Chăm sóc làn da cho mẹ bầu
Khi các mẹ bầu ăn xoài chín với liều lượng vừa đủ, các chất vitamin nhóm B, vitamin C,… Sẽ giúp làn da của bạn tươi tắn và khỏe mạnh hơn. Bằng cách kích thích tuần hoàn, lưu thông máu dưới da, đồng thời làm sạch và hạn chế nguy cơ tắc nghẽn lỗ chân lông. Ăn xoài chín sẽ giúp các mẹ bầu vừa bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, vừa chăm sóc sức khỏe sắc đẹp, làn da vô cùng tuyệt vời.
Ăn xoài khi mang thai đúng cách như thế nào?
Mặc dù quả xoài mang lại rất nhiều lợi ích và tác dụng đối với sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, khi mẹ bầu không ăn xoài đúng cách, ăn quá nhiều, quá lạm dụng quả xoài, có thể gây ra rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Ví dụ như làm tăng hàm lượng calo, gây ra tăng cân khó kiểm soát; Gây dị ứng do mủ xoài tiếp xúc với da; Bị ngộ độc do ăn phải xoài kém chất lượng; Mắc bệnh tiểu đường bởi lượng đường trong xoài tương đối cao,…
Để đảm bảo an toàn cho cả 2 mẹ con, các bà bầu cần lưu ý một số điều như sau:
+ Chọn xoài đúng cách
Hiện nay, có rất nhiều người vì lợi nhuận đã sử dụng chất kích thích, hóa chất để biến xoài xanh thành xoài chín trong vòng “1 nốt nhạc”. Để hạn chế mua phải những quả xoài như vậy, mẹ bầu cần lưu ý một số dấu hiệu như sau:
Xoài chín ép thường có một lớp bột trắng hoặc đen mỏng bên ngoài.
Xoài chín tự nhiên thơm và có ruột màu vàng, vị ngọt tự nhiên và không bị sượng như xoài chín ép.
Xoài ngâm hóa chất thường dễ hỏng và dễ bị thâm hơn xoài chín tự nhiên.
+ Ăn xoài đúng cách
Trước khi ăn xoài, chị em cần sơ chế sạch sẽ bằng cách rửa xoài với nước sạch để loại bỏ bụi bẩn và hóa chất trên bề mặt quả xoài nếu có. Nên gọt sạch vỏ xoài trước khi ăn.
Rửa tay trước khi ăn là điều không thể quên, bởi tay bạn khi tiếp xúc với dao có thể bị dính hóa chất, chất bẩn. Do đó, trước khi ăn nên rửa sạch tay bằng xà phòng hoặc nước ấm.
Ăn chậm nhai kỹ để hệ tiêu hóa dễ dàng chuyển hóa thức ăn. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng táo bón, đầy bụng, tăng cân,…
Mỗi tuần chỉ nên ăn xoài khoảng 1 – 2 lần, mỗi lần ăn khoảng 2 – 3 miếng nhỏ là vừa đủ.
Nên kết hợp thêm các loại trái cây khác khi ăn, ví dụ như chuối, cam, bưởi, táo,… Để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể, tránh tình trạng thiếu chất ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé.
Ngoài ra, các mẹ bầu đừng quên đi thăm khám sức khỏe định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và chủ động sắp xếp chế độ dinh dưỡng sao cho phù hợp với từng giai đoạn mang thai. Đồng thời, sớm phát hiện và điều trị những bất thường có thể xảy ra trong quá trình mang thai.
NÊN XEM THÊM:
Review AZ chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Ăn Mận Được Không &Amp; Bà Bầu Ăn Mận Hà Nội Có Sao Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!