Đề Xuất 3/2023 # Ăn Quá Nhiều Sữa Chua Khiến Cơ Thể Có Nguy Cơ ‘Hư Hại’ # Top 4 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Ăn Quá Nhiều Sữa Chua Khiến Cơ Thể Có Nguy Cơ ‘Hư Hại’ # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ăn Quá Nhiều Sữa Chua Khiến Cơ Thể Có Nguy Cơ ‘Hư Hại’ mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không thể phủ nhận những lợi ích sức khỏe mà sữa chua mang lại, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều sữa chua sẽ có thể dẫn đến những tác hại khôn lường đối với sức khỏe chúng mình.

Sữa chua vốn được biết đến như thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường miễn dịch. Tuy nhiên, các nhà khoa học chỉ ra rằng trong sữa chua trên thị trường hiện nay thường có chứa đường lactose, một loại protein khó tiêu hóa trong cơ thể. Với những người không dung nạp được lactose hoặc những người gặp vấn đề về tiêu hóa, nếu ăn quá nhiều sữa chua mỗi ngày có thể gây ra các triệu chứng như đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, hoặc tiêu chảy…

Khiến bệnh đau dạ dày thêm trầm trọng

Sữa chua rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được, nhất là đối với những người bị đau dạ dày hoặc có vấn đề về đường ruột. Khi ăn quá nhiều sữa chua sẽ khiến axit dịch vị tăng quá mức, ảnh hưởng đến dạ dày, từ đó làm bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, người bị bệnh tiểu đường, xơ cứng động mạch, viêm túi mật và viêm tuyến tụy cũng không nên ăn bởi sữa chua có đường.

Mặc dù sữa chua có tác dụng cân bằng trọng lượng cơ thể, nhưng đó là trong trường hợp chúng ta ăn một lượng vừa phải để kích thích tiêu hóa. Trong trường hợp ăn quá nhiều sữa chua thì lại có thể gây ra béo phì, bởi trong thành phần của các loại sữa chua hiện nay có chứa khá nhiều đường, nếu lạm dụng sữa chua trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ khiến lượng đường trong cơ thể tăng quá mức cần thiết. Thế nên với những ai có vấn đề về cân nặng thì nên chọn cho mình loại sữa chua ít đường, hoặc không đường để tránh những nguy hại đến sức khỏe cơ thể.

Vậy nên ăn bao nhiêu là đủ?

Các chuyên gia khuyến cáo, người khỏe mạnh mỗi ngày chỉ nên ăn 100 – 250g sữa chua (tương đương 1 – 2 hộp). Đặc biệt, không ăn sữa chua lúc bụng đói, bởi đó là lúc độ chua của dịch dạ dày cao nhất, sẽ tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn có ích trong sữa chua. Tốt nhất là nên ăn sữa chua khoảng 1 – 2 tiếng sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ, như vậy sữa chua sẽ giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn mà lại tránh được nguy cơ béo phì.

Những Nguy Cơ Khi Cho Trẻ Uống Quá Nhiều Sữa

Một vấn đề phổ biến khi trẻ uống quá nhiều sữa là táo bón. Ngoài việc không có bất kỳ chất xơ nào, trẻ em uống quá nhiều sữa thường có dạ dày bị lấp đầy sữa và có thể ăn ít hơn thực phẩm có nhiều chất xơ.

Điều này đặc biệt có thể là một vấn đề đối với trẻ mới biết đi và trẻ mầm non uống nhiều hơn 500-700ml sữa mỗi ngày.

Ngoài táo bón, một vấn đề lớn khác của việc uống quá nhiều sữa là tất cả lượng calo dư thừa mà trẻ đang nạp vào hàng ngày. Những lượng calo dư thừa này thường khiến một đứa trẻ nhanh no và không muốn ăn nhiều thực phẩm bổ dưỡng khác hoặc nếu chúng vẫn ăn uống ngon miệng, thì tất cả lượng calo dư thừa có thể dẫn đến sự thừa cân của trẻ.

Một ví dụ là, nếu một bé trai uống 1 lít đến 1,4 lít sữa mỗi ngày, với hơn 600 calo mỗi lít sữa, có nghĩa là bé trai đang nạp vào khoảng 600 đến 900 calo chỉ từ sữa. Lượng calo này đã chiếm 1/2 đến 2/3 lượng năng lượng đề xuất – 1300 calo mà một đứa trẻ cần mỗi ngày.

Thêm vào đó, nếu con bạn uống nhiều nước trái cây, bé có thể nhận được hầu như tất cả lượng calo cần thiết từ sữa và nước trái cây mà mình đang uống, mặc dù nó không cung cấp cho bé một chế độ dinh dưỡng tổng hợp bao gồm chất béo, protein, carbohydrate, vitamin và các khoáng chất.

Một vấn đề lớn nữa là trẻ mới biết đi uống nhiều sữa thường có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt. Một lần nữa, điều này thường xảy ra vì sữa không có chất sắt trong đó, và bởi vì nếu trẻ uống no sữa, thì chúng cũng không ăn nhiều thực phẩm giàu sắt khác.

Việc thiếu máu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ và nếu thiếu máu trầm trọng, có thể cần truyền máu.

Những điều khác cần biết về uống quá nhiều sữa

Nếu bạn quyết định rằng điều này là cần thiết, một cách dễ dàng để cắt giảm lượng sữa của trẻ là chỉ đơn giản là không đổ đầy sữa vào ly mỗi khi trẻ uống. Thay vì 200ml sữa mỗi ly, chỉ cần rót 150ml sữa cho trẻ. Và sau đó có thể giảm số lần uống mỗi ngày.

Chuyển sang sữa ít béo khi bé lên hai tuổi: nói chuyện với bác sĩ nhi khoa của bạn để được giúp đỡ thêm nếu con của bạn dường như không thích ăn các thực phẩm khác sau giai đoạn ăn dặm và chỉ thích uống sữa. Và khi đó, bạn có thể cân nhắc cho trẻ sử dụng sữa ít béo kèm theo các thực phẩm sau giai đoạn ăn dặm.

Ăn Trứng, Uống Sữa Trong Bữa Sáng Rất No Bụng Nhưng Lại Có Thể Chuốc Nguy Cơ Này Cho Cơ Thể

GD&TĐ – Chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, nếu ăn trứng và uống sữa cùng lúc có thể dẫn đến chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu…

Không nên ăn trứng và uống sữa cùng một lúc.

Không ăn trứng và sữa cùng một lúc

Thói quen ăn trứng kết hợp với uống sữa (sữa bò, sữa đậu nành), các sản phẩm từ sữa trong bữa sáng được chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo là không nên.

Theo lý giải của chuyên gia dinh dưỡng chúng tôi Doãn Thị Tường Vi, Phó Giám đốc Viện Dinh dưỡng Lâm sàng, không nên ăn cùng một lúc trứng và các sản phẩm sữa bò, sữa dê… Trong sữa có đường Lactose, loại đường này tiêu hóa dễ nhờ vào các men lactase ở màng ruột tiết ra để cắt nhỏ đường lactose trở thành đường glucose. Trong trứng có nhiều protein, phân giải các acid amin.

Khi ăn trứng và sữa cùng với nhau sẽ gây ra tình trạng khó tiêu do cơ thể không thể hấp thu được đường lactose trong sữa. Ở tình trạng nặng hơn có thể sôi bụng, tiêu chảy và đi ngoài phân chua.

Ths.BS Doãn Thị Tường Vi cho hay, ngay cả việc ăn trứng cùng sữa đậu nành cũng là một sai lầm thường gặp trong ăn uống. Sữa đậu nành là sản phẩm nhiều chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Trứng cũng là sản phẩm giàu đạm, khi kết hợp 2 sản phẩm giàu đạm cũng nhau cơ thể không thể tiêu hóa hết gây khó chịu, đầy hơi.

Để tránh tình trạng này xảy ra nên tách riêng hai sản phẩm riêng phân chia lượng đạm thích hợp trong sữa ăn. Ví dụ, sau khi ăn trứng thì 1-2 tiếng sau mới nên uống sữa.

Ăn trứng như thế nào để bảo vệ sức khỏe?

Hiện nay, không chỉ có quan điểm sai lầm khi ăn trứng kết hợp với uống sữa mà nhiều bà mẹ còn không dám cho con ăn trứng vì sợ cholesterol gây rối loạn mỡ máu. Theo chúng tôi Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em (Viện dinh dưỡng Quốc gia) khẳng định, ở trẻ bé không bao giờ có rối loạn cholesterol máu cao. Trừ những trẻ bị rối loạn bệnh lý di truyền, trong 20 năm làm nghề bác sĩ mới gặp 2 trường hợp trẻ bé bị suy dinh dưỡng có rối loạn mỡ máu bẩm sinh. Nguyên nhân rối loại mỡ máu của hai trẻ này là có sự di truyền từ bố và mẹ.

“Với trứng gà, người rối loạn mỡ máu vẫn có thể ăn được. Trong trứng gà có chứa chất lecithin, có tác dụng chuyển hóa cholesterol. Đạm trong trứng gà khả năng hấp thu cao nên rất tốt cho sức khỏe”, chúng tôi Nga nói.

TS.BS Nga lưu ý, với trẻ dưới 1 tuổi cần phải lưu ý chỉ ăn lòng đỏ không nên ăn lòng trắng. Vì trong lòng trắng có chứa loại đạm khó hấp thu.

Trẻ trên 10 tuổi béo phì vẫn có thể ăn trứng, nên duy trì lượng đạm 60-70gram. Khi trẻ được ăn đạm từ trứng thì nên bớt các thức ăn chứa các loại đạm khác để cân đối dinh dưỡng.

“Trẻ thích ăn trứng vẫn nên cho ăn hàng ngày nhưng không nên lạm dụng quá mức. Có những trường hợp trẻ chỉ ăn trứng, không ăn các thức ăn khác như vậy là không nên”, bác sĩ Nga nói.

Sữa Đậu Nành Thần Dược Giúp Bạn Có Thể Chống Nguy Cơ Loãng Xương

Nghe nói phải ăn uống nhiều chất đạm để giảm loãng xương và không được uống sữa đậu nành vì làm tăng nguy cơ. Như vậy có đúng không?

Hỏi: Chị của tôi vừa qua tuổi mãn kinh và đi khám thì được biết có nguy cơ cao bị loãng xương. Nghe nói phải ăn uống nhiều chất đạm để giảm loãng xương và không được uống sữa đậu nành vì làm tăng nguy cơ. Như vậy có đúng không?

(Lê Thị Tư – Ninh Thuận)

Trả lời: Có ý kiến cho rằng chất đạm đặc biệt là đạm động vật gây ra tác hại đối với xương. Thật sự thì đây là hiểu sai lệch, chẳng những chất đạm không gây tiêu hủy xương mà ngược lại là một chất không thể thiếu nếu muốn có bộ xương vững chắc.

Cấu tạo của xương có đến 50% là protein (chất đạm), muốn sửa chữa những tổn thương trên xương đòi hỏi phải có các chuỗi acid amin. Để canxi và vitamin D gắn lên xương thì cần có protein Ngày nay ở các nước phát triển thì phần lớn con người dùng rất nhiều protein trong chế độ ăn nhưng ở người lớn tuổi thì lại không dùng đủ lượng protein cơ bản. Ăn thiếu protein sẽ gây nguy cơ cho xương. Theo các chuyên gia thì hàng ngày mỗi người trên 19 tuổi cần 0,8g protein cho mỗi kg thể trọng.

Tất nhiên, ăn nhiều protein thì có lợi cho xương nhưng lại gây hại cho cơ quan khác nhất là đạm động vật. Vì vậy, cần phải ăn lượng đạm vừa phải và cân bằng giữa đạm động-thực vật. Phần lớn các sản phẩm từ đậu nành như: đậu hủ sữa đậu nành tương đậu nành… cung cấp protein xây dựng độ vững chắc cho xương.

Trong đậu nành có canxi nhưng khi chế biến dưới dạng nước uống thì canxi sẽ lắng đọng bên dưới chai (dù có lắc chai thì cũng sẽ lắng đọng lại), tốt nhất là dùng đậu nành chế biến dạng đặc như đậu hủ để có đủ lượng canxi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ăn Quá Nhiều Sữa Chua Khiến Cơ Thể Có Nguy Cơ ‘Hư Hại’ trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!