Cập nhật nội dung chi tiết về Ăn Mận Có Tốt Cho Bà Bầu Không? Sai Lầm Việc Bà Bầu Không Được Ăn Mận mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngăn ngừa tình trạng mất nước
Tình trạng mất nước khi mang thai có thể dẫn đến nhiều triệu chứng nguy hiểm như đau đầu, chóng mặt, nhức đầu, thậm chí là sinh non trong 3 tháng đầu. Mận chứa 93% là nước vì thế loại quả này có thể bổ sung 1 lượng nước cho cơ thể, giúp mẹ bầu giải khát.
Duy trì hoạt động của mắt
Ở thời kỳ thai nghén, mắt của mẹ bầu thường có xu hướng yếu hơn, đặc biệt với những mẹ bầu phải làm việc văn phòng tiếp xúc thường xuyên với máy tính. Với hàm lượng vitamin A dồi dào, mận giúp mẹ bầu bổ sung lượng vitamin cần thiết, tác động tích cực đến đôi mắt.
Giảm sự hấp thụ cholesterol và giúp hấp thu chất sắt
Mận có vị chua, chát chính là do trong mận có chứa vitamin C. Lượng vitamin C có trong quả mận có thể cung cấp 10% nhu cầu cơ thể cần hằng ngày. Vitamin C có trong quả mận giúp đào thải những cholesterol xấu, từ đó giúp gián tiếp ngăn ngừa một số bệnh như: xơ vữa động mạch, hen suyễn, viêm đa khớp, bảo vệ nướu, vv. Đồng thời, mận cũng hỗ trợ cho quá trình hấp thu sắt của mẹ bầu.
Giúp da sáng đẹp hơn, tóc chắc khỏe hơn
Trong mận cũng chứa rất nhiều các chất chống oxy hóa (tiêu biểu là vitamin A và C). Chính vì thế, việc ăn mận mổi ngày sẽ không chỉ khiến sức khỏe của mẹ bầu cải thiện mà làn da, mái tóc cũng được nuôi dưỡng sâu từ bên trong.
Ngoài ra, thay vì việc ăn mận, mẹ bầu cũng có thể dùng quả mận kết hợp với một số loại nguyên liệu tự nhiên khác (như sữa tươi, sữa chua không đường, vv) để làm thành mặt nạ chăm sóc da.
Tốt cho hệ tim mạch
Trung bình, một quả mận có chứa 113 mg Kali, khoáng chất. Vì thế, mận còn rất tốt cho hệ tim mạch. Nó giúp điều chỉnh huyết áp và làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Tăng cường hệ miễn dịch
Hàm lượng vitamin C có trong quả mận cũng giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, đặc biệt là phòng ngừa các bệnh cảm cúm.
Giảm ốm nghén
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường bị nghén và có cảm giác chán ăn. Vậy thì mận chính là một giải pháp hữu ích mà các mẹ có thể thử để giảm tình trạng này. Trước mỗi bữa ăn, các mẹ có thể nhấm nháp một quả mận để ăn ngon miệng hơn và dễ tiêu hóa.
Chống táo bón
Nhiều thế kỉ qua, việc sử dụng mận để chống táo bón đã có trong các bài thuốc cổ truyền ở các nước phương Tây. Sau khi thu hoạch, mận tươi được phơi khô trong 18 giờ ở nhiệt độ 85 – 90 ° C.
Không giống như một số loại mận khác, mận châu Âu có thể được làm khô khi vẫn chứa hạt mà không bị hỏng. Sau khi được làm khô, mận tiếp tục được chế biến thành nước ép, nước chiết hoặc các sản phẩm khác để điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Trong đó, để có thể chống táo bón chính là nhờ thành phần dinh dưỡng có trong mận/nước ép mận, bao gồm:
Chất xơ thực vật. Quả mận có chứa cả chất xơ hòa tan lẫn chất xơ không hòa tan. Chất xơ hòa tan có tác dụng làm mềm phân, tăng nhu động ruột và kích thích vi khuẩn có lợi phát triển. Còn chất xơ hòa tan có tác dụng tăng kích thước phân và tăng cường di chuyển của ruột.
Sorbitol. Quả mận chứa 15% Sorbitol. Sobitol có tác dụng giống như một loại thuốc nhuận tràng thẩm thấu, hút nước vào lòng ruột để làm mềm phân.
Dihydrophenylisation. Đây là một chất có trong vỏ quả mận, nó có khả năng kích thích tiết dịch làm mềm phân
Các enzyme tiêu hóa chủ động. Vitamin A, kali và nhiều khoáng chất khác trong quả mận có khả năng kích hoạt các enzym tiêu hóa. Các enzym này sẽ làm thức ăn được chuyển hóa nhanh chóng. Đặc biệt, kali giúp thu hút nước, tăng cường đại tràng chống lại vi khuẩn có hại.
Ngày nay, nước ép mận vẫn được sử dụng trong việc phòng chống – hỗ trợ điều trị táo bón cho bà bầu và có mặt trong nhiều sản phẩm chống táo bón dành cho mẹ bầu. Các sản phẩm này đều có đặc điểm chung là có chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, không gây mất nước – điện giải như các biện pháp sử dụng hóa dược khác nên an toàn cho cả mẹ và thai nhi khi sử dụng kéo dài.
Lưu ý khi mẹ bầu ăn mận
Chọn mận. Các mẹn nên chọn những quả mận có vỏ ngoài căng bóng, không bị dập, nát. Đặc biệt, mẹ bầu nên ưu tiên những trái còn nguyên cuống, lá.
Tìm hiểu thêm về vấn đề mẹ bầu ăn kiwi: Ăn kiwi có tốt cho bà bầu không?
Bà Bầu Có Nên Ăn Mận? Ăn Mận Như Nào Để Tốt Cho Mẹ Và Thai Nhi
Thành phần và giá trị dinh dưỡng của quả mận
Mận là trái cây có giá trị dinh dưỡng cao. Cứ 100g mận sẽ cung cấp nhiều kali, vitamin A, sắt, vitamin B và magie. Hàm lượng chất xơ có trong mận giúp tăng cường hệ tiêu hóa.
Một quả mận chín sẽ có 26% vitamin C, 13% vitamin K và 11% vitamin A. Cụ thể, giá trị dinh dưỡng của quả mận như sau:
Bà bầu có nên ăn mận trong thai kỳ?
Bà bầu có nên ăn mận khi mang thai? Mận cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của bà bầu. Ăn mận đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng tiểu đường thai kỳ. Bên cạnh đó, loại quả giàu chất xơ này hỗ trợ cải thiện chứng ốm nghén, chống oxy hóa, chống căng cơ hiệu quả.
Tuy nhiên bà bầu cần ăn mận dựa trên các tiêu chí sau:
Không nên ăn quá nhiều mận, ăn liên tục trong ngày dễ bị táo bón, đầy hơi.
Khi ăn mận không nên bỏ vỏ. Vì chất chống oxy hóa thường tập trung nhiều ở vỏ mận.
Trước khi ăn mận cần đảm bảo ngâm qua nước muối.
Lợi ích của quả mận với bà bầu và thai nhi
Ở giai đoạn ốm nghén, mệt mỏi do thay đổi sinh lý, nội tiết tố, mẹ thường rất khó khăn trong việc ăn uống. Một vài trái mận trước bữa ăn sẽ giúp mẹ giảm đáng kể các triệu chứng nôn nao, khó chịu.
Trong Đông y, mận có vị chua ngọt, tính bình, trị nóng trong, giải khát, giảm ho… Ăn trực tiếp hay ép lấy nước uống thì giá trị dinh dưỡng trong trái mận đều có tác dụng với người ăn khó tiêu, kích thích hệ tiêu hóa.
Hàm lượng chất xơ có trong mận giúp chống được vón cục tiểu cầu. Mận được sử dụng như một loại thuốc chữa táo bón thai kỳ hiệu quả.
Nhờ hàm lượng magie cao có trong quả mận giúp hạn chế tình trạng sinh non ở bà bầu. Đó là một khoáng chất giúp hạn chế co thắt tử cung, điều hòa các cơ và phòng chống nguy cơ mẹ bầu phải sinh non.
Bà bầu có nên ăn mận khi mang thai? Mận hỗ trợ thanh lọc máu cơ thể
Với hàm lượng vitamin A rất cao nên mận được xem là nguyên liệu dưỡng mắt rất tốt. Vitamin A có tác dụng ngăn ngừa lão hóa điểm vàng, chống lại các vi khuẩn gây hại. Chính vì vậy, ăn mận sẽ giúp đôi mắt được sáng và tinh nhạy hơn.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, quả mận hỗ trợ giúp hấp thu sắt hiệu quả do lượng vitamin C, chất sắt dồi dào. Với bà bầu, đây là điều cần thiết bởi cả thai kỳ, mẹ đều rất cần bổ sung thêm sắt cho cơ thể.
Hàm lượng oxy hóa cao trong mận giúp cho bà bầu có làn da khỏe và sáng. Các chất chống oxy hóa này có khả năng chống và tiêu diệt các gốc tự do gây hại.
Chống mệt mỏi, chuột rút cơ cho bà bầu
Trong quả mận có chứa axit xitric có khả năng chống mệt mỏi và chuột rút. Hàm lượng lớn nước có trong mận sẽ giúp cơ thể sức khỏe của mẹ bầu được ổn định, bớt mệt mỏi hơn.
Kiểm soát được lượng đường trong máu
Mận là trái cây có chỉ số đường huyết GI rất thấp. Nhờ đó, giúp bà bầu kiểm soát được lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bà bầu ăn nhiều mận có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Mận chứa nhiều chất oxalate, gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Với những m ẹ bầu có tiền sử bị đau dày thì hạn chế ăn mận và chỉ ăn sau bữa ăn vì mận có chứa hàm lượng axit cao, ảnh hưởng đến dạ dày và men răng.
Bên cạnh đó, mận là loại quả có tính nóng. Phụ nữ mang thai nếu ăn quá nhiều mận dễ bị phát ban, ợ nóng. Điều này ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của thai nhi. Theo các chuyên gia khuyến cáo, chỉ nên ăn mận từ 5 – 7 quả mỗi ngày là tốt nhất.
Bà bầu lưu ý khi chọn mận và sử dụng
Khi lựa chọn mận, mẹ bầu nên chọn quả tươi, ngon, đẹp mắt, bấm nhẹ quả không bị mềm nhũn. Mẹ quan sát nếu quả có vết đốt của côn trùng hoặc có vết móng tay bấm rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, tuyệt đối không nên chọn.
Quả mận ngon thường có lớp vỏ căng mọng, nhẵn bóng. Mận phải có cuống tươi, hoặc nguyên chùm. Quả phải xen lẫn giữa màu xanh đỏ mới là vừa chín, quả đỏ thẫm hay màu xanh trên quả nhiều hơn là do quả đã chín quá hoặc bị xanh quá. Chọn quả có lớp phấn trắng bao phủ là quả vừa mới được thu hoạch, còn tươi. Quả căng tròn đều, không bị méo mó.
Trước khi ăn, mẹ bầu nên:
Rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng khoảng 10-15 phút
Không nên gọt vỏ vì các chất oxy hóa lại nằm nhiều ở phần vỏ
Không ăn khi đói sẽ không tốt cho dạ dạy
Mỗi ngày mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng từ 5-7 quả, ăn quá nhiều sẽ không tốt, gây tác hại ngược lại với lợi ích của mận
Hạn chế chấm muối ớt nhiều do đồ cay mặn không được khuyến khích với bà bầu.
Bảo quản mận trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ khoảng 3-6 độ C, sẽ giữ được mận tươi, ngon. Không nên để ở chỗ nóng hay ẩm thấp sẽ làm mận nhanh hỏng , không còn hương vị tươi ngon cũng như sẽ làm mất đi dưỡng chất của quả này.
Qua bài viết trên, mẹ bầu đã hiểu được phần nhiều những lợi ích mà quả mận đem lại. Mẹ không còn phải ngại ngần vì sợ ăn mận gây ảnh hưởng tới mẹ và bé. Ăn đúng cách sẽ giúp bà bầu tăng chất dinh dưỡng, bổ sung những khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Tốt Không ? Bà Bầu Ăn Thịt Ếch Có Được Không ?
Thịt ếch được nhiều người biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với sức khỏe. Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng, vì sống trong môi trường nước dễ nhiễm sán, ký sinh trùng nên bà bầu cần hạn chế ăn ếch, vậy điều này có hoàn toàn đúng hay không?
1. Giá trị dinh dưỡng của thịt ếch
Trong một lạng thịt ếch cung cấp:
Giống như nhiều loại thịt khác, thịt ếch là một trong nhiều nguyên liệu giúp bà bầu thay đổi thực đơn hàng ngày, giúp cải thiện bữa ăn, chống ngán, tăng sự thèm ăn.
Với những lợi ích trong việc cung cấp chất dinh dưỡng, các mẹ bầu hoàn toàn yên tâm để bổ sung món ếch cho mình và cả gia đình cùng thưởng thức.
2. Bà bầu có nên ăn thịt ếch không?
Giúp cơ thể hết mệt mỏi, nhanh hồi phục
Với những bà bầu có thể trạng yếu, thiếu cân thì thịt ếch có tác dụng tích cực trong việc bồi bổ sức khỏe, giúp bà bầu nhanh lấy lại sức cũng như cải thiện được tình trạng mệt mỏi, yếu ớt.
Bà bầu chỉ cần dùng món ếch xào hành tây cùng cơm hàng ngày sẽ mang lại hiệu quả.
Chữa bà bầu bị đầy bụng, ăn khó tiêu
Cảm giác ậm ạch, không tiêu hóa được thức ăn khiến bà bầu luôn thấy khó chịu, tâm trạng không thoải mái. Để giúp bà bầu xử lý vấn đề này, một nồi cháo ếch ninh với gạo tẻ, thêm hành lá, gia vị là một giải pháp rất an toàn.
Giúp an thai
Bà bầu những tháng đầu mang thai thường dễ bị tác động của môi trường bên ngoài cũng như ảnh hưởng bởi yếu tố nội tiết bên trong cơ thể.
Ngoài cá chép nấu cháo, món ếch hầm cũng có tác dụng an thai vô cùng tốt, bà bầu nên ăn để bổ mẹ khỏe con.
Điều hòa giấc ngủ
Giúp bà bầu ngủ sâu hơn, không mộng mị hay tỉnh giấc giữa đêm. Do thịt ếch vị ngọt, tính bình nên sẽ có tác dụng tốt trong việc cải thiện giấc ngủ của bà bầu.
3. Bà bầu ăn thịt ếch được không ?
Bà bầu ăn thịt ếch có sao không?
Ếch là loài sống chủ yếu ở môi trường gần nước, chúng bơi lội, kiếm ăn trên mặt nước vì vậy rất dễ nhiễm giun, sán, ký sinh trùng.
Một loại ký sinh trùng được tìm thấy trong thịt ếch là giun đầu gai. Ấu trùng loài này khi xâm nhập được vào cơ thể, chúng sẽ di chuyển đến các bộ phận, các mô để làm tổ và sinh sản.
Khi bà bầu bị mắc giun đầu gai ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bản thân, mắc các bệnh viêm loét, ho ra máu, đôi khi gây áp xe phổi, áp xe gan, não. Tùy thuộc vào sự di chuyển của loại ấu trùng này mà gây ra những tổn thương cho cơ thể bà bầu.
Các bệnh do ấu trùng này gây ra rất nguy hiểm, nhiều trường hợp khiến bà bầu tử vong và làm thai bị hỏng. Vì vậy, bà bầu tuyệt đối không được ăn thịt ếch chưa nấu chín, khi chế biến cần kiểm tra bằng mắt thường để có thể loại bỏ các loại giun sán.
Bên cạnh thịt ếch, một số loại cá nước ngọt, lươn cũng dễ bị nhiễm loại giun đầu gai này, bà bầu cần chú ý với các món chế biến từ những thực phẩm này.
Tuy nhiên, loài ký sinh trùng này không phải là nguyên nhân khiến bà bầu cự tuyệt với thịt ếch. Chị em nên mua ếch của người quen, mua ếch nuôi trong môi trường đảm bảo vệ sinh, không ô nhiễm, cũng như biết cách sơ chế ếch trước khi nấu để loại bỏ tối đa giun, sán trong thịt ếch.
4. Món ngon từ ếch
– Ếch xào măng
Dù măng là món ăn không được khuyến khích ăn thường xuyên đối với bà bầu vì chúng không mang lại giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, để kích thích vị giác, việc chế biến ếch và măng xào tỏi là một trong những món ăn vô cùng hấp dẫn, giúp bà bầu cải thiện bữa ăn hàng ngày.
– Ếch xào chua ngọt
Vị chua ngọt sẽ giúp bà bầu hạn chế ốm nghén hay chứng thèm ăn. Kết hợp giữa ếch và đường, chanh, tiêu, hành lá, muối sẽ giúp bà bầu ăn ngon miệng hơn.
Khi chế biến, tùy theo khẩu vị của bà bầu để gia tăng vị chua hay vị ngọt. Một số bà bầu có thể thêm chút vị cay. Tuy nhiên, không nên cho quá cay sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng như ảnh hưởng đến da mặt của bà bầu.
– Lẩu ếch
Vào mùa đông, những ngày thời tiết se lạnh, bà bầu cùng gia đình có thể nhâm nhi một nồi lẩu thịt ếch vô cùng ấm cúng. Với những nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm như các loại rau nhúng, thịt ếch, măng, cà chua, cả gia đình sẽ có một bữa ăn ngon miệng.
– Ếch chiên bơ
Ếch có thể đem tẩm bột rồi chiên vàng giúp bà bầu có món ăn lạ miệng, thơm ngon. Tuy nhiên, đây là món ăn chứa nhiều dầu, mỡ, nên bà bầu cũng hạn chế ăn nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu.
Thịt ếch là một nguyên liệu dễ mua, chứa nhiều dinh dưỡng, đa dạng trong chế biến, vì vậy bà bầu có thể bổ sung vào thực đơn nấu ăn trong thai kỳ.
Nên lưu ý cách sơ chế như việc loại bỏ nội tạng, tách gân và mạch máu trong đùi ếch bỏ đi, đây là nơi chứa nhiều giun, sán và ký sinh trùng nhất.
Bà Đẻ Bà Bầu Ăn Rau Lang Được Không? Ăn Nhiều Có Tốt Không?
Giá trị dinh dưỡng của rau lang
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, rau lang chứa hàm lượng vitamin C, B6, thiamin, riboflavin… Vitamin C trong rau lang có nhiều nhất ở mô trên mặt lá non và chồi, ở thân cây, cuống lá và củ khoai cũng chứa hàm lương này nhưng ít hơn. Và riboflavin có nhiều nhất ở lá rau lang, nhiều hơn so với củ và lá non.
Trong rau lang có chứa hàm lượng vitamin B6 ở lá già cao gấp 3- 4 lần và ở cuống lá già cao gấp 2- 3 lần so với củ. Chồi và lá non cũng giàu hàm lượng vitamin B6 hơn củ. Vitamin B6 trong rau chứa hàm lượng nhiều ngang với các loại thực phẩm khác như bông cải, cà rốt, quả bơ hoặc quả chuối.
Bà bầu ăn rau lang được không?
Rau lang trị táo bón: Khi mang thai phụ nữ rất dễ bị táo bón, ăn rau lang chứa nhiều chất xơ sẽ ngăn ngừa làm giảm bệnh táo bón khá hiệu quả. Ngoài ra bạn nên ăn thêm cả củ khoai lang có tác dụng nhuận tràng.
Phòng cao huyết áp, giảm buồn nôn: Trong những tháng đầu của thai kỳ nếu bà bầu ăn rau lang đều đặn có tác dụng phòng ngừa chứng cao huyết áp và giảm buồn nôn hiệu quả. Chị em cũng nên tìm hiểu mang thai 3 tháng đầu nên ăn rau gì để tố t cho giai đoạn này hơn thay vì ăn bừa bãi không tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Phòng ngừa tiểu đường thai kỳ: Rau lang có đặc tính làm giảm đường huyết nên khi ăn giúp bà bầu phòng ngừa được chứng tiểu đường khi mang thai. Lưu ý là chỉ nên ăn rau lang, còn củ khoai lang chứa nhiều tinh bột không tốt cho bà bầu bị tiểu đường.
Tác dụng thanh nhiệt, giải độc: Nhờ đặc tính mát của mình rau lang có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt. Bà bầu ăn rau lang còn có thể ngăn ngừa mụn và điều trị mụn hiệu quả.
Lợi sữa: Rau lang còn giúp lợi sữa nên tốt cho bà bầu và chị em sau sinh.
Ăn nhiều rau lang có tốt không?
Rau lang chứa nhiều dưỡng chất tốt cho bà bầu nhưng hàm lượng canxi của nó cũng khá nhiều nên nếu bạn ăn quá nhiều sẽ gây nên bệnh sỏi thận. Vì vậy thay vì ăn liên tục trong các bữa ăn mẹ bầu có thể chia ra ăn 1-2 lần/ tuần đồng thời bổ sung thêm các loại rau khác để cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Ngoài ra, mẹ bầu không nên ăn củ khoai lang hoặc rau lang vào thời điểm bụng đang quá đói. Vì như thế sẽ gây tăng tiết dịch vị làm nóng ruột, ợ chua và sinh hơi trướng bụng. Và khi ăn cần nấu, luộc hoặc nướng thật chín để đảm bảo sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Nên ăn kèm rau lang với đạm động vật, thực vật để cân bằng thành phần dưỡng chất có trong nó. Khi luộc rau lang ăn hoặc dùng chữa bệnh nên lấy nước thứ hai vì nước thứ nhất thường có vị chát và hăng. Ngoài ra chị em nên tìm hiểu thêm bà bầu nên ăn gì để thai to tăng cân và tốt cho sức khỏe của mẹ.
Những loại rau bà bầu nên ăn khi mang thai
Ngoài rau lang khi mang bầu chị em cũng nên bổ sung một số loại rau khác vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình để hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng nuôi thai nhi tốt hơn. Mẹ bầu nên ăn các loại rau sau:
Trong súp lơ xanh chứa nhiều canxi và folate đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển não bộ của em bé. Ăn loại rau này giúp mẹ bầu ngăn ngừa được những khuyết tật có thể xảy ra ở thai nhi. Hàng tuần chị em có thể ăn 1 – 2 lần, không nên ăn liên tục các ngày cũng không tốt.
Mẹ bầu nên bổ sung các loại rau lá xanh vì đây là nguồn thực phẩm chứa dồi dào chất kẽm giúp hỗ trợ các cơ quan trong cơ thể em bé. Có thể ăn các loại như rau bina, rau diếp, rau cải… vì chúng chứa kẽm, mangan, chất xơ, các vitamin khác… có lợi cho sức khỏe cũng nhự sự phát triển của thai nhi.
Trong cà chua có chứa thành phần của lycopene giúp phòng chống ung thư hiệu quả. Chất này còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch và ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch, chống lại các bệnh tật cho bé khi chào đời. Vậy nên mẹ bầu nên bổ sung thêm cà chua vào thực đơn ăn uống của mình.
Mẹ bầu cũng nên ăn củ cải đường vì nó chứa chất sắt, axit folic tốt cho sự phát triển của thai nhi và cả sức khỏe của mẹ. Củ cải đường còn chứa hàm lượng vitamin A, C cần thiết cho sự phát triển của thai kỳ. Loại thực phẩm này cũng dễ ăn và chế biến được nhiều món ngon cho mẹ bầu đấy.
Đậu chính là nguồn dưỡng chất quan trọng không thể bỏ qua khi mang thai. Chị em nên ăn các loại đậu xanh, đạu đen, đậu Hà Lan… vì chúng chứa hàm lượng vitamin K tốt cho sự phát triển hệ thống thần kinh trung ương cũng như sức khỏe xương và cơ bắp của thai nhi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ăn Mận Có Tốt Cho Bà Bầu Không? Sai Lầm Việc Bà Bầu Không Được Ăn Mận trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!