Đề Xuất 3/2023 # 4 Mẹo Chữa Nghẹt Mũi Ở Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả # Top 3 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # 4 Mẹo Chữa Nghẹt Mũi Ở Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 4 Mẹo Chữa Nghẹt Mũi Ở Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có không ít bà bầu thường mắc chứng nghẹt mũi trong quá trình thai kì của mình. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách xử lý và các mẹo chữa hiệu quả giúp bà bầu có một thai kỳ khỏe mạnh, đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi đều tốt.

Cần làm gì khi bà bầu bị nghẹt mũi?

Nguyên nhân nghẹt mũi khi mang thai

Tình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi khá phổ biến khi mang thai. Theo thống kê có tới 30% phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hoặc nhiễm trùng. Đây được gọi là viêm mũi thai kỳ.

Chứng nghẹt mũi có thể khởi phát vào tháng thứ hai và có xu hướng nặng hơn vào cuối thai kỳ. Chúng sẽ được cải thiện sau sinh và thường biến mất hoàn toàn trong vòng 2 tuần sau sinh. Nghẹt mũi có thể đi kèm với các triệu chứng như nhức đầu, sốt, chất nhầy màu vàng hoặc xanh, khứu giác giảm, hàm đau…

Hàm lượng của estrogen trong thai kỳ tăng cao khiến màng mũi bị sưng và đóng dịch nhày. Chưa kể lượng máu tăng trên toàn cơ thể khiến sưng phù những mạch máu trong toàn mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.

Các triệu chứng thường gặp của dị ứng là nghẹt mũi, hắt hơi, ngứa cổ họng, ngứa mũi hoặc tai… Dị ứng thường không thể phòng ngừa được khi mang thai vì những phụ nữ mang có thể trở nên nhạy cảm với các chất kích thích mà trước này chưa từng bị.

Triệu chứng phổ biến khi bà bầu bị nghẹt mũi

Nếu bà bầu chỉ bị nghẹt mũi, chảy nước mũi mà không kèm các triệu chứng khác thì có thể mắc viêm mũi thai kỳ. Tình trạng nghẹt mũi kèm hắt hơi, ho, đau họng, đau đầu nhẹ hoặc sốt có thể mắc cảm lạnh hoặc bệnh truyền nhiễm.

Bà bầu cũng thường gặp chứng viêm xoang, bà bầu bị sổ mũi với các triệu chứng của xoang như sốt ( đau đầu, mũi chảy dịch vàng hoặc xanh, đau vùng mặt, đau hàm hoặc giảm khả năng nhận biết mùi) cần đi khám.

Nếu bị tắc hoặc chảy nước mũi với dịch mũi trong kèm hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bạn dị ứng. Hiện tượng dị ứng thai kì thường khó dự đoán, có thể đỡ hoặc nặng thêm hoặc trở nên dị ứng khác mà trước đó bạn chưa bị.

Nghẹt mũi là dấu hiệu bệnh lý?

Nếu bà bầu chỉ bị nghẹt mũi mà không kèm các triệu chứng khác thì chỉ mắc viêm mũi thai kỳ. Tình trạng nghẹt mũi đi kèm với các dấu hiệu như hắt hơi, ho, đau họng, đau đầu nhẹ hoặc sốt có thể bị cảm hoặc bệnh truyền nhiễm.

Viêm xoang cũng thường gặp khi mang thai. Các triệu chứng của viêm xoang như sốt, đau đầu, mũi chảy dịch vàng hoặc xanh, đau vùng mặt, đau hàm hoặc giảm khả năng nhận biết mùi bạn nên đến các trung tâm để khám xét cụ thể.

Nếu bị tắc mũi hoặc chảy nước mũi với dịch mũi trong kèm với các dấu hiệu như hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bị dị ứng. Dị ứng trong thai kỳ khó dự đoán, cũng có thể đỡ hoặc nặng thêm hoặc bạn trở nên nhạy cảm với những chất dị ứng khác mà trước đó chưa bị.

Nếu bạn bị tắc (chảy mũi) với dịch mũi trong, kèm hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bạn bị dị ứng. Dị ứng trong thai kỳ thường khó dự đoán. Do đó bà bầu nên tránh xa các tác nhân gây dị ứng để có một thai kỳ khỏe mạnh.

Bà bầu bị nghẹt mũi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nghẹt mũi không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai nhi nhưng nó gây cảm giác khó chịu và làm suy nhược cơ thể người bệnh.

Nếu để tình trạng nghẹt mũi kéo dài có thể khiến thai nhi thiếu chất, phát triển không hoàn thiện.

Khi nghẹt mũi kèm theo cảm, sốt, hắt hơi, ho kéo dài thì đây có thể là bệnh cảm lạnh hoặc một nhiễm trùng nào khác, nếu không xử lý kịp thời có thể gây những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé.

Thuốc giúp bà bầu giảm nghẹt mũi

1. Thuốc xịt mũi

Loại thuốc này khá an toàn vì không phải là thuốc uống, do đó không thể đi vào cơ thể. Bạn có thể dùng thuốc này để điều trị nghẹt mũi, tuy nhiên đôi lúc nghẹt mũi sẽ quay lại và còn trầm trọng hơn.

2. Thuốc kháng histamine

Bệnh viêm mũi thai kỳ thường là do nồng độ histamine tăng lên khi mang thai. Thuốc kháng histamine sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng. Ngoài ra, thuốc này cũng rất an toàn cho phụ nữ mang thai.

Mẹo hay cải thiện tình trạng nghẹt mũi khi mang thai

Tắm nước ấm bằng vòi hoa sen, hít hơi nước trong phòng tắm giúp mẹ bầu thông mũi khá hiệu quả. Cũng có thể sử dụng cách nhúng khăn mặt vào nước nóng rồi đặt trước mặt và hít thở hơi nóng từ khăn.

Dùng nước nhỏ mũi dạng giọt hoặc phun sương, lưu ý theo chỉ định của bác sĩ. Mẹ bầu xịt vào mỗi bên mũi khoảng 5 – 10 phút sau sẽ cảm thấy dễ thở hơn. Hoặc có thể sử dụng rửa mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý 2 – 3 lần/ngày để giảm bớt dịch nhầy trong mũi.

Súc miệng bằng nước muối: Có công dụng giúp ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi từ viêm mũi tấn công sang họng

Kê gối cao khi ngủ khiến bà bầu cảm thấy dễ thở hơn

Dùng máy tạo độ ẩm trong phòng nhất là ban đêm khi ngủ. Cần lưu ý vệ sinh máy tạo độ ẩm đúng cách, thay nước cho máy hàng ngày để tránh sinh sôi vi trùng…

Luyện tập giúp làm dịu tình trạng nghẹt mũi: Cần lưu ý tránh luyện tập ngoài trời khi không khí ô nhiễm vì nó kích thích đường hô hấp và khiến tình trạng nghẹt mũi trở nên nặng thêm.

Những chất kích thích như khói thuốc, mùi sơn, mùi nước hoa, rượu…cần tránh vì chúng làm bạn cảm thấy khó chịu hơn.

Chữa ngạt mũi cho bà bầu theo cách dân gian

Tỏi

Có tác dụng chữa cúm khá hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Bạn có thể giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất là nên ăn trực tiếp. Nếu khó ăn có thể ngâm tỏi với dấm và ăn dần.

Kinh giới, tía tô

Lá kinh giới

Hai loại lá này có tác dụng cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ có tính ấm vị cay. Để đánh bay chứng nghẹt mũi cho bà bầu cách làm như sau:

Cho một nắm kinh giới, một nắm lá tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu có thể ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể

Hành

Hành là vị thuốc cải thiện hiệu quả tình trạng nghẹt mũi đồng thời cũng là nguyên liệu chống động thai. Bà bầu có thể nấu cháo gạo tẻ cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cho cơ thể. Ngoài chế biến món cháo, có thể cho hành vào trứng gà kèm với lá kinh giới, tía tô hấp hoặc chiên.

Mẹo khác

Ngoài các mẹo dân gian trên, mẹ bầu có thể sử dụng một số cách dân gian khác như: Chanh muối, quất mật ong, trà gừng, cháo hành củ, cháo táo đỏ bí ngô đường phèn, cháo gà…

Tìm hiểu thêm: Các triệu chứng của bệnh viêm xoang

Phòng bệnh viêm xoang khi mang thai

Viêm mũi xoang là loại bệnh có thể phòng tránh được nếu chúng ta có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh

Phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên.

Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.

Ở những người có cơ địa dị ứng, cần tìm hiểu xem mình có thể bị dị ứng với loại thức ăn nào để phòng tránh

Nên đeo khẩu trang khi đi đến những nơi nhiều bụi bẩn.

Nếu thấy tình trạng nghẹt mũi tăng lên thì cũng có thể sử dụng thuốc để điều trị để tránh việc lỗ thông mũi xoang bị tắc. Tuy nhiên khi dùng thuốc phải có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Khi kết thúc giai đoạn cho mang thai và con bú, các mẹ có thể sử dụng sản phẩm xoang bách phục để điều trị. Bởi sản phẩm giúp điều trị:

Giúp giảm nguy cơ dị ứng, chống viêm, giảm đau cho các khu vực xoang, đầu và mặt trong bệnh viêm xoang mạn tính.

Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa tái phát viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn tính trên cơ địa dị ứng

Giúp giảm các triệu chứng của bệnh: Tắc mũi, chảy nước mũi, nước mũi có màu xanh, vàng

Để tìm nơi mua sản phẩm chữa viêm xoang, viêm mũi, bạn có thể xem TẠI ĐÂY

Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 18001014 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn.

Mẹo Chữa Triệu Chứng Bà Bầu Mất Ngủ Hiệu Quả

1.Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng bà bầu mất ngủ Có rất nhiều nguyên nhân gây nên việc bà bầu bị mất ngủ. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân chính như sau:

Sự thay đổi hormone và nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ khi mang thai. Điều này làm xáo trộn đồng hồ sinh học trong thời gian đầu. Ngoài ra, khi mang thai phụ nữ còn gặp một số triệu chứng như nóng, táo bón, …..đây cũng chính là những nguyên nhân gây ra chứng bà bầu mất ngủ.

“Chuột rút” hành hạ mẹ bầu bất ngờ. Điều này không chỉ khiến mẹ bầu bị đau mà còn làm tỉnh giấc và khó ngủ lại.

Triệu chứng tiểu nhiều lần khi mang bầu cũng là thủ phạm khiến bà bầu mất ngủ.

Những giấc mơ về đêm cũng có thể là thủ phạm. Trong thời kỳ mang thai, tâm lý bà bầu luôn có những sự tác động, xáo trộn và lo lắng. Do vậy, chỉ những suy nghĩ nhỏ cũng khiến bà bầu lo lắng và mất ngủ.

Nhiều mẹ bầu than vãn rằng do thai nhi “quấy” chuyển động khiến mẹ bầu không ngon giấc trong đêm. Điều này cũng là nguyên nhân gây mất ngủ ở mẹ bầu.

2.Cách chữa trị chứng bà bầu mất ngủ

Không xem tivi hay đọc sách báo trên giường ngủ. Điều này sẽ khiến mẹ bầu khó đi vào giấc ngủ .

Mẹ bầu nên đi ngủ vào một khung giờ cố định, duy trì đều đặn.

Một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, vừa phải và lành mạnh sẽ giúp giảm triệu chứng bà bầu mất ngủ.

Tập thể dục và thư giãn, giúp tâm lý và cơ thể thoải mái là cách đi vào giấc ngủ dễ nhất.

Giữ một tâm lý thoải mái, thư giãn, không suy nghĩ nhiều sẽ giúp mẹ bầu bớt lo lắng và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.

3.Mách mẹ những thực phẩm giúp chữa chứng bà bầu mất ngủ

Hạt sen: Đây có thể coi là thần dược cho chứng bà bẩu bị mất ngủ. Vừa tốt cho sức khỏe, vừa chữa mất ngủ lại vô cùng dễ chế biến ra nhiều món ăn.

Với hạt sen, mẹ bầu có thể hầm, nhồi và chim non, gà non để hầm. Vừa bổ dưỡng lại dễ ăn và ngon miệng. Hạt sen lành tính, có tác dụng bổ thận, dưỡng tâm, an thần, rất tốt cho chứng bà bầu bị mất ngủ.

Tâm sen: Đây còn được coi là thần dược tốt hơn cả hạt sen. Tâm sen có thể phơi khô, dùng sắc nước để uống. Nước tâm sen có vị hơi đắng, do đó mẹ bầu có thể pha với mật ong hoặc đường để dễ uống hơn.

Củ súng: Loại này có bán nhiều tại các chợ nên rất dễ mua. Củ súng bổ tâm, tì, thận, chữa chứng mất ngủ rất hiệu quả.

Nhãn: Không chỉ là một loại hoa quả tốt cho bà bầu, nhãn còn có tính bình, dưỡng tì, tâm nên rất có lợi cho chứng bà bầu bị mất ngủ

Táo: Cũng giống như nhãn, táo cũng có tính ôn và bình, rất có lợi để chữa chứng mất ngủ.

Nước ép quả cà chua: Có thể pha nước ép cà chua với mật ong hoặc đường cho dễ uống. Đây là thứ nước ép vừa bổ dưỡng, cung cấp vitamin A mà còn giúp dễ ngủ.

Cách Chữa Trị Bà Bầu Bị Ngứa Nổi Mụn Nước Ở Chân Hiệu Quả,An Toàn

Có rất nhiều nguyên dân dẫn đến việc bà bầu bị ngứa nổi mụn nước ở chân ở trong thai kỳ. Nguyên nhân chính nhất là do sự thay đổi hormone khi mang thai cùng với sự lớn lên dần của tử cung do thai nhi phát triển đã khiến cho các vùng da trên cơ thể bị giãn, bị khô hơn và trở nên khó chịu, ngứa ngáy và có người còn bị phát ban ra ngoài.

Với những mẹ bầu có nốt mẩn ngứa ở chân là do những vết ngứa trên cơ thể lây lan xuống hoặc cũng có thể vào những tháng cuối của thai kỳ, máu sẽ dồn xuống chân của mẹ khiến chân mẹ to hơn, giãn nở ra, da bị khô nên dẫn đến hiện tượng mẩn ngứa. Cũng có thể do chân của mẹ đã tiếp xúc với thành phần hóa học nào đó mà không thích ứng được trong các sản phẩm gia dụng như: xà phòng, nước rửa chén bát, nước lau nhà, sữa tắm… nên đã mẩn ngứa để phản ứng lại.

Một nguyên ngân khác khiến bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân cũng có thể là do mẹ bị viêm nang lông, đến khi mang thai, do sự thay đổi về nội tiết trong cơ thể nên mẹ mới bị phát ra và ngứa. Những nốt mẩn khi bị viêm nang lông sẽ mẩn đỏ dần lên, nếu mẹ gãi nhiều sẽ bị bung ra và rỉ nước.

Bà bầu bị ngứa nổi mụn nước ở ngón chân có nguy hiểm không?

Dùng tay gãi là việc mà nổi mụn nước ở chân thường làm đầu tiên để giải thoát cơn ngứa ngáy. Tuy nhiên hành động này lại phản khoa học; và vô tình làm tổn thương da. Làn da mẹ bầu có nguy cơ nhiễm trùng khi các mụn nước vỡ ra; tình trạng ngứa ngày càng nặng.

Nhiều mẹ bầu nổi mụn nước thường nghĩ là bình thường. Tuy nhiên, đây lại là mầm mống báo hiệu một số triệu chứng bệnh da liễu nguy hiểm như sau:

Bà bầu bị nổi mụn nước ở chân do chứng rôm sảy

Nghe có vẻ lạ nhưng trên thực tế vẫn có những mẹ bầu bị rôm sảy trong thai kỳ. Triệu chứng đặc trưng mà bạn cần lưu ý là một số vùng da trên cơ thể nổi những nốt mụn nước li ti kèm theo tình trạng ngứa ngáy và khó chịu.

Chứng viêm nang lông làm nổi mụn nước ngứa ngáy ở bà bầu

Dấu hiệu thường gặp là mụn nước kèm theo mủ ở nang lông, mụn mọc nhiều ở vai, nửa lưng trên, cánh tay, ngực, bụng… 3 tháng cuối thai kỳ là thời điểm dễ xuất chứng viêm nang lông.

Bà bầu bị bệnh viêm da bọng nước gây nổi mụn nước ngứa ở chân

Các mẹ bầu cần lưu ý, khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ mẹ bầu sẽ thấy xuất hiện những mảng mề đay, mụn nước mọc quanh rốn, đùi. Sau đó, những mụn nước này lan sang bụng, lưng, bàn tay, bàn chân… gây ngứa và khó chịu.

Cách chữa bà bầu bị nổi mụn nước ở chân cho bằng nha đam

Thực tế cho thấy, nha đam có tác dụng hiệu quả trong trường hợp nổi mụn nước ở chân. Chất dịch chiết xuất từ phần nhựa trong của nha đam chứa hàm lượng cao axit folic; vitamin B, kẽm, magie cùng tinh chất kháng khuẩn giúp loại bỏ tình trạng nổi mụn nước; xoa dịu các tổn thương do mụn để lại.

Nguyên liệu cần có:

– Sử dụng 1/4 lá nha đam tách bỏ phần vỏ để lấy phần gel trong suốt. Đem bỏ phần gel vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn.

– Chanh tươi đem vắt chỉ 1 đến 2 giọt; hoặc có thể cắt một lát mỏng bỏ vào máy xay chung với nha đam.

– Bỏ hỗn hợp vào lọ đóng nắp và bảo quản trong tủ lạnh.

– Dùng hỗn hợp này thoa vào vùng nổi mụn nước và ngứa hàng ngày; vừa có tác dụng sát khuẩn, vừa làm giảm nhanh các nốt mụn.

– Để hỗn hợp trên da khoảng 15 đến 20 phút, sau đó mẹ bầu tắm lại bằng nước ấm.

Duy trì cách trị trên da đơn giản bằng nha đam này sẽ giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh; không còn lo lắng. Ngoài cách trên, dùng gel trong suốt của nha đam bôi trực tiếp lên các vết mụn cũng đẩy lùi rõ rệt tình trạng chân tay nổi mụn nước ngứa chỉ từ 2 đến 6 tuần. Nha đam được ví như vị cứu tinh được thiên nhiên ban tặng.

Cách chữa ngứa nổi mụn nước ngứa ở chân cho bà bầu bằng muối biển

Nghiên cứu khoa học đã chứng minh được môi trường bazơ mạnh mà muối biển tạo ra có thể giết chết nhiều loại vi khuẩn gây tắc nang lông. Nhờ đó mà nước muối biển phát huy công dụng rất tốt khi trị bệnh nổi mụn nước. Bên cạnh đó, muối biển còn cân bằng độ pH cho da, chống nhờn.

Mẹ bầu nên dùng dung dịch nước muối biển pha loãng để tắm để ngăn ngừa và chữa trị nổi mụn nước trên da. Khi tắm, mẹ bầu cho thêm một vài giọt tinh dầu dưỡng để bổ sung dưỡng chất cho da thêm khỏe.

Trước khi tắm bằng nước muối pha loãng; mẹ bầu hãy tắm qua một lần cho sạch hết bụi bẩn để nước muối thẩm thấu sâu vào vùng mụn nước. Dùng khăn bông mềm nhúng vào nước muối rồi lau nhẹ khắp cơ thể; đặc biệt là vùng lưng, ngực, chân tay nổi mụn nước ngứa nhiều.

Để vùng da nổi mụn nước ngứa không bị kích ứng; trước khi tắm mẹ bầu nên thử bôi một ít dung dịch muối loãng vào vùng da dưới nách. Nếu không thấy mẩn đỏ hoặc đau rát thì bà bầu bị nổi mụn nước hoàn toàn có thể dùng muối biển để chữa bệnh lý này.

Cách chữa ngứa nổi mụn nước cho bà bầu bằng giấm táo

Dùng giấm táo có thể loại trừ bớt lượng dầu nhờn dư thừa do da tiết quá nhiều nhờ axit alpha hydroxy và enzyme tự nhiên sẵn chứa trong đó. Từ đó, lỗ chân lông được thông thoáng; tác nhân gây ngứa nổi mụn nước được triệt tiêu.

Mẹ bầu pha giấm táo vào nước tinh khiết theo tỷ lệ 1:3. Sau khi khuấy đều dung dịch, mẹ bầu dùng bông gạc y tế để tẩm dung dịch rồi lau nhẹ trên vùng da nổi mụn nước. Giấm táo hoàn toàn lành tính và không gây kích ứng với làn da của bà bầu bị nổi mụn nước.

Bà bầu nên làm gì khi bị ngứa nổi mụn nước?

– Khi ngứa ngáy, gãi là điều đầu tiên mà các mẹ thường làm. Tuy nhiên, việc gãi hoàn toàn không có tác dụng làm đỡ ngứa mà còn khiến các mụn nước bị vỡ và tổn thương, dễ xuất hiện tình trạng nhiễm trùng và tình trạng ngứa sẽ ngày càng nặng hơn.

– Để giảm việc mụn nước bị vỡ cũng như hạn chế việc ngứa ngáy, mẹ bầu nên mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, không nên mặc quần áo quá chật vì sẽ khiến tình trạng thêm tồi tệ hơn.

– Mẹ cũng cần tránh xa các yếu tố gây kích ứng da như kem dưỡng da, mỹ phẩm…

– Nếu thấy ngứa ngáy không chịu được mẹ có thể đi tắm nước mát, tắm bằng vòi hoa sen, nhưng không nên tắm quá lâu.

– Mẹ có thể dùng lá trà xanh nấu nước để rửa những nốt mụn nước để hạn chế bị nhiễm trùng và phần nào làm dịu cơn ngứa.

– Nếu tình trạng nổi mụn ngày càng trầm trọng hơn, cơn ngứa cũng xuất hiện nhiều hơn thì tốt nhất mẹ nên đến gặp bác sĩ da liễu để được tư vấn.

Nếu bạn áp dụng các phương pháp trên mà không hiệu quả thì hãy Liên hệ bác sĩ Thi sẽ hướng dẫn cách điều trị hiệu quả nhất

[Sassy_Social_Share]

Cách Chữa Ngạt Mũi Hiệu Quả Và An Toán Cho Mẹ Bầu

Cách Chữa ngạt mũi hiệu quả và an toán cho mẹ bầu: trong quá trình mang thai, mẹ bầu có khả năng bị cảm, bị ngạt mũi do không khí ô nhiễm, cảm nắng, cảm lạnh khiến mũi bị ngạt, sổ mũi . nhưng việc dùng thuốc trị ngạt mũi, sổ mũi trong thời gian mang thai là điều cần hạn chế với bà bầu vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Đừng lo lắng, chúng tôi sẽ mắc mẹ bầu một số cách chữa ngạt mũi hiệu quả và cực an toàn đối với thai nhi qua bài chia sẻ dưới dây.

Có thể mẹ bầu còn chưa biết: Tình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi khá phổ biến khi mang thai. Theo thống kê có tới 30% phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hoặc nhiễm trùng. Đây được gọi là viêm mũi thai kỳ. Chứng nghẹt mũi có thể khởi phát vào tháng thứ hai và có xu hướng nặng hơn vào cuối thai kỳ. Chúng sẽ được cải thiện sau sinh và thường biến mất hoàn toàn trong vòng 2 tuần sau sinh. Hàm lượng của estrogen trong thai kỳ tăng cao khiến màng mũi bị sưng và đóng dịch nhày. Chưa kể lượng máu tăng trên toàn cơ thể khiến sưng phù những mạch máu trong toàn mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.

Một số triệu chứng của viêm mũi thai kỳ :

Cách Chữa trị ngạt mũi hiệu quả và an toán cho mẹ bầu

Xông hơi : đây là cách chữa ngạt mũi cho bà bầu tuy mang tính tạm thời, nhưng lại đem đến sự dễ chịu nhẹ nhàng. Làm ẩm chiếc khăn với nước nóng, sau đó đắp lên mặt và hít thở.

Cháo Hành củ, hành lá: Với tính sát khuẩn mạnh, hành là vị thuốc giúp trị cảm hiệu quả và cũng là nguyên liệu chống động thai. Mẹ bầu có thể nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cơ thể. Ngoài cháo, mẹ có thể cho hành vào trứng gà kèm kinh giới, tía tô để chiên hoặc hấp.

Súc miệng nước muối: Thường xuyên súc miệng nước muối giúp ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi từ viêm mũi tấn công sang họng. Hơn nữa, khi súc miệng, một phần nước muối trở ngược lên mũi, giúp mũi sạch hơn.

Uống nhiều nước: Lượng nước nạp vào cơ thể giúp làm lỏng dịch đặc ở mũi. Mẹ bầu nên uống nước ấm, hoặc nước ấm pha với chanh và mật ong.

Tránh các loại thức ăn cay: Gia vị cay như tiêu, ớt, mù tạt sẽ kích thích nước mũi tiết ra nhiều hơn. Do đó, mẹ bầu nên hạn chế đồ cay nếu không muốn tình trạng bệnh thêm trầm trọng.

Tư thế ngủ đúng cách: Kê cao gối khi nằm để dễ thở hơn khi ngủ và nghỉ ngơi.

Làm sạch môi trường sống: Dùng máy phun sương tạo độ ẩm, nhất là lúc ngủ, để giảm bớt cảm giác khó chịu do tình trạng viêm mũi gây ra. Duy trì luyện tập, vận động cũng giúp làm dịu cơn ngạt mũi, nhưng mẹ nên tránh tập luyện ngoài trời bởi không khí ô nhiễm rất dễ khiến đường hô hấp bị kích ứng. Tránh tiếp xúc với môi trường nhiều khói thuốc, mùi sơn, mùi nước hoa hay rượu.

Dùng tỏi tươi có tác dụng giải giảm, thông mũi: Có tác dụng chữa cúm hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Hằng ngày, bạn giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất vẫn là ăn trực tiếp. Nếu cảm thấy khó ăn, bạn có thể ngâm tỏi với dấm và ăn dần.

Rau kinh giời, lá tía tô: Hai loại lá này cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ vị cay, tính ấm. Cách thực hiện rất đơn giản: Cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu nên ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể.

Kết : qua những chia sẻ về cách chữa trị ngạt mũi với mẹ bầu bị cảm ở trên, chúng tôi hi vọng sẽ giúp ích cho các chị em phần nào trong quá trình mang thai đầy mệt mỏi , giúp bà bầu có một thai kỳ khỏe mạnh, đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi đều tốt, Ngoài các mẹo dân gian trên, mẹ bầu có thể sử dụng một số cách dân gian khác như: Chanh muối, quất mật ong, trà gừng, cháo hành củ, cháo táo đỏ bí ngô đường phèn, cháo gà…

Bạn đang đọc nội dung bài viết 4 Mẹo Chữa Nghẹt Mũi Ở Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!