Đề Xuất 5/2023 # 10 Thực Phẩm Làm Giảm Chứng Đau Đầu Khi Mang Thai # Top 8 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # 10 Thực Phẩm Làm Giảm Chứng Đau Đầu Khi Mang Thai # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 10 Thực Phẩm Làm Giảm Chứng Đau Đầu Khi Mang Thai mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1, Cá hồi

2, Bông cải xanh

Khi thiếu máu, bà bầu thường có triệu chứng mệt mỏi, đau đầu. Do đó trong các bữa ăn hàng ngày, bà bầu nên bổ sung các thực phẩm giàu sắt như bông cải xanh… để bổ sung thêm hàm lượng sắt vào cơ thể.

3, Rau chân vịt

Một khẩu phần ăn rau chân vịt có thể cung cấp 6 mg tương đương gần 40% đơn vị sắt. Đây là thực phẩm rất giàu riboflavin, một loại vitamin B đã được chứng minh có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa chứng đau nửa đầu. Ngoài ra, rau chân vịt chứa nhiều vitamin thiết yếu đối với cơ thể như: A, K, D, E và một loạt các khoáng chất khác. Bên cạnh đó, loại rau này là một nguồn axit béo thực vật omega 3 dồi dào, rất tốt cho não bộ của mẹ và thai nhi.

4, Khoai tây

Theo các chuyên gia, khoai tây là loại củ chứa rất nhiều potassium, có thể điều trị chứng đau đầu cho phụ nữ mang thai và cơ thể thường thiếu loại khoáng chất này khi bị mất nước.

5, Đậu trắng

Đậu trắng là một trong những loại thực phẩm mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng nhất đặc biệt là sắt. Một bát đậu trắng nấu chín có thể cung cấp 6,5 mg hoặc 35% đơn vị sắt. Ngoài ra, đậu trắng rất giàu magiê, đây là nguồn thực phẩm chống đau đầu hiệu quả vì có tác dụng chống co cơ và các mạch máu gây nhức đầu, mệt mỏi.

6, Sữa tươi

Thiếu canxi cũng có thể là nguyên nhân chính gây ra cơn đau đầu nghiêm trọng khi mang thai. Vì vậy, mẹ bầu nên uống 2 ly sữa mỗi ngày hoặc ăn sữa chua, phô mai… và các thành phẩm tiệt trùng từ sữa sẽ giúp cải thiện huyết áp, giảm chứng đau đầu và hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.

7, Các loại ngũ cốc

Ngũ cốc không chỉ là nguồn chất xơ dồi dào mà còn rất giàu magie và sắt. Đây là những dưỡng chất có tác dụng làm dịu những cơn đau đầu rất hiệu quả. Một số thực phẩm giàu magie khác mà bà bầu có thể bổ sung trong các bữa ăn hàng ngày là hải sản, các loại hạt, bơ và nho khô…

8, Gừng

Gừng là một loại thảo mộc, từ trước đến nay được biết đến là một loại thần dược tự nhiên mang đến nhiều công dụng cho con người, nhất là phụ nữ mang thai. Không chỉ giảm nghén, buồn nôn, mà gừng còn có tác dụng giảm đau một cách tự nhiên, hiệu quả. Bà bầu có thể dùng một tách trà gừng để giảm chứng đau nửa đầu và đau đầu hay căng thẳng. Nếu bà bầu bị đau đầu đi kèm với buồn nôn và nôn ói thì trà gừng là một sự lựa chọn rất tuyệt vời đó!

9, Dưa lưới

Dưa lưới là loại quả chứa nhiều nước và potassium có tác dụng chống lại cơn đau đầu hiệu quả. Mỗi quả dưa lưới chứa 66mg magiê, đáp ứng khoảng 16% nhu cầu cần thiết hằng ngày.

10, Quả anh đào

Quả anh đào được biết đến là thực phẩm tốt cho não bộ bởi chúng chứa các chất chống ôxy hóa anthocyanin. Ngoài ra, nếu bà bầu thường xuyên ngủ không ngon giấc, quả anh đào sẽ giúp cải thiện các vấn đề về giấc ngủ bởi chúng chứa melatonin giúp điều hòa giấc ngủ. Vì vậy, ăn quả anh đào thường xuyên sẽ giúp bàu bầu có giấc ngủ sâu, tránh căng thẳng mệt mỏi và giảm đau đầu hiệu quả.

Những lưu ý khi bổ sung dưỡng chất:

Chia bữa thành nhiều bữa ăn nhỏ và thời gian gần nhau để tránh bị đói.

Tuyệt đối không được nhịn ăn, uống vì có thể làm giảm lượng đường trong máu gây đau đầu.

Chuẩn bị một số thức ăn nhẹ kèm theo như bánh quy, hoa quả khô, sữa để bổ sung lúc cơ thể cảm thấy mệt mỏi.

Uống nhiều nước lọc và nước trái cây tươi, tránh cơ thể bị thiếu nước.

Tránh ăn các thực phẩm chứa quá nhiều chất làm ngọt nhân tạo như socola, sữa chua, pho mát, thịt chế biến sẵn,… và các loại rượu, nước ép có chất bảo quản, đồ uống có ga, cà phê cùng các chất kích thích khác.

Hồng Ngọc

Theo Dinhduongbabau.net

Đau Cổ Chân Đầu Gối Khi Mang Thai, Làm Sao Hết ?

Khi người phụ nữ mang thai thì thường gặp tình trạng đau cổ chân, đau cổ tay, đau đầu gối. Trong bài này sẽ chỉ ra nguyên nhân tại sao lại bị đau cổ chân khi mang thai, có cách nào giúp các mẹ bầu đỡ khổ hơn với vấn đề này hay không ?

Lười vận động ngồi nhiều

Khi mang thai thì các chị em hạn chế vận động sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Đa số các chị em ngồi nằm nhiều dẫn đến các khớp cơ bị xơ cứng, đây là nguyên nhân gây đau khớp cơ và đau khớp cổ chân

Nội tiết tố thay đổi

Dây chằng gối sẽ co giãn khi phụ nữ mang thai khiến khớp cổ chân trở nên lỏng lẽo hơn, khi đi lại hoặc đứng lên thì khớp cổ chân thiếu sự cân bằng gây ra tình trạng đau nhức khớp cổ chân.

Me bầu nào không tăng cân khi mang thai, có mẹ tăng ít, có mẹ tặng đến vài chục ký làm cơ thể không thích ứng nhanh với cân nặng, nên khi đứng lên, một lực lớn đè lên khớp cổ chân làm cổ chân bị nhức. Sắp tơi giai đoạn sinh nở thì tác động lên chân càng cao.

Vẫn làm việc khi mang thai

Thường với những người ở quê, do họ lao động và có sức khỏe tốt nên việc đau khớp cổ chân khi mang thai cũng có nhưng không nặng bằng các chị em đang sống ở đô thị lớn, đặc biệt là các chị em làm văn phòng, công nhân nhà máy thì nguy cơ đau nhức cơ khớp, đâu khớp cổ chân còn có nguy cơ nặng hơn

Tiền sự bệnh đau khớp

Nếu trước khi mang thai, các chị đã mắc phải các căn bênh về khớp như loãng xương, các chấn thương cơ khớp do hoạt động thể thao công việc, người hay đau nhức xương khớp khi ngồi đứng thì khi mang thai sẽ bị đau khớp cổ chân nhiều hơn

Một số nguyên nhân khác: Triệu chứng đau khớp gối khi mang thai còn có thể xảy ra nếu mẹ bầu ăn uống không đủ dinh dưỡng, làm việc quá sức, mang giày dép không phù hợp,….

Vantelin Giải pháp hỗ trợ phòng ngừa các cơn đau nhức khớp

Có cách nào hạn chế việc đau khớp cổ chân khi mang thai

Thường xuyên ngâm nước muối nóng

Khi ngâm gót chân vào nước muối nóng sẽ khiến cơ khớp được thư giãn, máu huyết lưu thông, làm các cơ khớp linh hoạt, không bị căng cứng khi đi lại. Các mẹ chỉ cần áp dụng 15 phút mỗi ngày sẽ thấy rất tuyệt vời.

Thường xuyên massage xoa bóp bấm huyệt

Đeo băng cổ chân để ổn định khớp

Tại sao khi mang bầu thì các mẹ nên đeo băng bảo vệ khớp, nhiều mẹ không biết đến điều này vì nghĩ băng bảo vệ các khớp chỉ dành cho vận động viên. Không phải đâu, có loại chuyên biệt dành cho những hoạt động hàng ngày, đó là băng bảo vệ khớp Vantelin của Nhật Bản

Tại sao phụ nữ đang mang thai lại cần đeo băng Vantelin ?

Từ khi mang Vantelin thì chị không còn cảm giác đi lại khó khăn nữa, băng hỗ trợ rất tốt và thoải mái nên chị có thời gian đi lại nhiều hơn cho có sức khỏe, mang thai đẻ dễ thì sức khỏe phải tốt.

Khi cầm chổi quét nhà hoặc làm các công việc như đánh máy tính, cầm nắm vật nặng gi đó, băng cổ tay hỗ trợ chị rất nhiều, không còn cảm giác bị lật cổ tay vì khớp yếu

Đọc chia sẻ của chị, mình rất vui!

Băng Vantelin được sản xuất đặc thù cho hoạt động hàng ngày nên hỗ trợ giảm lực tác động đến các cơ khớp rất tốt theo tiêu chuẩn y khoa Nhật. Không vết hằn, không cản trở máu lưu thông, đeo rất thoải mái, thoáng khí tốt nên vô cùng hợp với các mẹ bầu

Cách Giảm Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu An Toàn Cho Mẹ Bầu

Ba tháng đầu thai kỳ là thời gian rất nhạy cảm. Vì vậy nếu áp dụng biện pháp giảm đau nhức lưng không an toàn, sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Các cách giảm đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu

Đau nhức lưng có thể xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy nhiên 3 tháng đầu là thời điểm cơ thể có nhiều sự thay đổi. Những thay đổi đột ngột này khiến bạn thường xuyên bị đau nhức và mệt mỏi.

Việc cải thiện cơn đau không chỉ giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mải, tránh cảm giác nặng nề khó chịu mà còn tác động tích cực đến tâm lý. Một số mẹ bầu ốm nghén và đau nhức thường xuyên dẫn đến stress, suy nhược và căng thẳng.

Vì vậy, các chuyên gia luôn khuyến khích bạn nên thực hiện những biện pháp an toàn nhằm cải thiện cơn đau ngay tại nhà.

1. Thực hiện đúng tư thế

Việc ngồi, đứng và nằm sai tư thế chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức lưng. Một số người đã duy trì các tư thế này từ trước khi mang thai nhưng đến thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ, cơn đau mới phát sinh.

Các chuyên gia cho rằng, cơ thể phụ nữ thường nhạy cảm và dễ bị tổn thương hơn khi mang thai. Chính vì vậy, việc duy trì những tư thế sai lệch có thể khiến bạn thường xuyên bị đau nhức.

Để cải thiện cơn đau, bạn cần thực hiện ngồi, đứng và nằm đúng tư thế. Nếu cảm thấy khó chịu khi ngồi hoặc nằm, bạn có thể sử dụng gối nâng đỡ hoặc gối chuyên biệt cho bà bầu để cải thiện tình hình.

2. Hạn chế đứng hoặc di chuyển thường xuyên

Việc đứng và di chuyển thường xuyên có thể gây đau nhức lưng. Vì vậy bạn nên hạn chế đứng hay di chuyển quá thường xuyên trong thời gian mang thai.

Ngoài ra bạn nên sử dụng giày đế bệt, tránh đi giày cao gót. Giày cao gót làm tăng áp lực, gây đau nhức hông, thắt lưng và cổ chân. Hơn nữa, đi lại bằng giày cao gót có thể làm phát sinh những tình huống rủi ro như té, ngã,…

3. Tránh nâng vật nặng

Nhiều người cho rằng, phụ nữ ở những tháng cuối và giữa thai kỳ mới cần hạn chế nâng vật nặng. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu thai kỳ, sức khỏe của mẹ bầu thường bất ổn. Điều này khiến xương khớp và các cơ quan khác dễ bị tổn thương khi có tác động vật lý.

Để giảm cơn đau, bạn nên hạn chế mang vác vật nặng. Bạn có thể nhờ người thân hoặc sử dụng dụng cụ hỗ trợ khi bắt buộc phải di chuyển vật nặng.

4. Dành thời gian nghỉ ngơi

Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn phụ nữ phải tập quen với những thay đổi của cơ thể. Việc đối mặt với nhiều thay đổi cộng với khối lượng công việc nặng nề có thể khiến bạn mệt mỏi và đau nhức thường xuyên.

Các chuyên gia xương khớp luôn khuyến khích phụ nữ mang thai dành thời gian nghỉ ngơi để giải phóng những suy nghĩ tiêu cực và giảm căng thẳng.

Tâm trạng thoái mải có thể giúp bạn giảm mệt mỏi và ít bị đau nhức xương khớp.

5. Massage

Massage có thể giúp giảm đau cơn đau nhanh chóng nhưng lại không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Tác động vật lý từ tay sẽ giúp mạch máu lưu thông, giảm chèn ép lên đốt sống thắt lưng và các dây thần kinh lân cận. Thực hiện massage thường xuyên còn giúp thư giãn và giảm căng thẳng ở mẹ bầu.

Nếu bạn bị đau nhức thường xuyên, bạn có thể đăng ký khóa massage chuyên sâu tại trung tâm y tế. Chuyên viên vật lý trị liệu sẽ thực hiện các động tác massage giúp giảm đau nhức xương khớp nhanh chóng.

6. Chườm nóng

Nhiệt độ ấm sẽ giúp giãn đốt sống thắt lưng, thúc đẩy tuần hoàn máu, từ đó làm giảm cảm giác khó chịu và nhức mỏi ở khu vực này.

Nên sử dụng nước ấm từ 60 – 70 độ C để chườm lên vùng thắt lưng. Đặt túi chườm trong khoảng 15 phút sẽ giúp cơn đau thuyên giảm.

7. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường xuyên ốm nghén và ăn uống thất thường. Tình trạng này có thể khiến cơ thể không được cung cấp đủ thành phần dinh dưỡng.

Sức khỏe yếu, mệt mỏi khiến sức chịu đựng của cơ thể suy giảm, xương khớp dễ đau nhức khi có tác nhân từ bên ngoài tác động. Chính vì vậy, mẹ bầu nên cân bằng giá trị dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn.

Nếu thường xuyên buồn nôn sau khi ăn, bạn có thể chia nhỏ bữa ăn. Việc này sẽ giúp làm giảm áp lực lên dạ dày, làm giảm cảm giác khó chịu và buồn nôn.

8. Luyện tập thường xuyên

Thói quen luyện tập đem lại nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai. Vận động thường xuyên với những bài tập có cường độ phù hợp sẽ giúp cải thiện khả năng vận động, tăng độ dẻo dai, linh hoạt của đốt sống,…

Vận động hợp lý không chỉ giảm đau nhức lưng mà còn hạn chế các cơn đau nhức ở các vị trí khác. Phụ nữ mang thai luyện tập trong suốt thời gian thai kỳ sẽ dễ dàng hơn khi sinh nở.

Các bộ môn được khuyến khích cho phụ nữ mang thai, như: yoga, đi bộ, bơi lội,…

9. Gặp bác sĩ

Nếu triệu chứng không được cải thiện khi bạn thực hiện những biện pháp trên, bạn nên chủ động gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị. Đau lưng cũng có là biểu hiện của những bệnh lý tiềm ẩn. Bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán để loại trừ những tình trạng nguy hiểm.

Dùng thuốc trong thời gian mang thai có thể gây ra một số rủi ro nhất định. Do đó bạn chỉ được sử dụng thuốc khi có yêu cầu từ bác sĩ, đồng thời phải tuân thủ theo liều lượng và tần suất được chỉ định.

Đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu có thể được cải thiện với những biện pháp đơn giản. Nếu nhận thấy triệu chứng có dấu hiệu nghiêm trọng hơn, bạn cần chủ động đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và khắc phục kịp thời.

10 Thực Phẩm Giải Cảm Khi Mang Thai Nhanh Chóng Mẹ Bầu Cần Biết

Tỏi là loại củ có chứa penicillin tự nhiên, có tính chất kháng khuẩn và chống lại bệnh tật. Ăn các món ăn có tỏi thường xuyên sẽ giúp cơ thể mẹ bầu tăng cường sức đề kháng hiệu quả.

2. Trứng

Trứng là thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là sắt, kẽm. Ngoài ra, trứng cũng rất dồi dào chất béo omega-3, selen và protein chất lượng cao. Đây là những dưỡng chất có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và ngừa cảm lạnh khi mang thai tốt.

Lượng vitamin C trong trứng cũng khá cao. Mẹ bầu có thể kết hợp trứng với cà chua hoặc nước cam ép để giúp cơ thể hấp thụ vitamin C tốt nhất. Lưu ý là bạn cần phải ăn trứng chín, không ăn trứng tái, sống.

3. Sữa chua

Trong sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn probiotic, giúp tiêu hóa tốt và nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra, một số thực phẩm lên men khác có tác dụng tương tự là dưa cải bắp tươi, miso, bánh mì bột chua cũng có khả năng chữa cảm lạnh cho bà bầu hiệu quả.

4. Sinh tố rau xanh

Những loại rau ăn lá xanh đậm có tác dụng tăng đề kháng như rau bina, rau diếp, rau mùi tây, bạc hà, cần tây dùng để làm sinh tố. Bạn có thể cho thêm cà rốt, chuối, cam và một chút gừng để giúp ly sinh tố có hương vị hấp dẫn hơn. Uống một ly sinh tố rau xanh mỗi buổi sáng sẽ giúp bạn cung cấp folate, vitamin C, vitamin B6, và beta-carotene cho cơ thể. Đây là những dưỡng chất có khả năng hỗ trợ hệ miễn dịch.

5. Súp gà

Súp gà là món ăn giúp bồi bổ sức khỏe rất tốt, một chén súp gà nóng hổi sẽ đẩy lùi bệnh cảm của mẹ bầu nhanh chóng. Bạn nên cho thêm tỏi và một số loại rau xanh như rau bina, đậu Hà lan, cải xoong, rau mùi vào súp để nâng cao tác dụng tăng cường chức năng miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể dùng nước hầm xương gà để nấu súp hoặc nấu canh để bổ sung canxi cho cơ thể.

5. Thịt đỏ

Thiếu sắt trong giai đoạn mang thai sẽ khiến cơ thể mẹ bầu mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, sức đề kháng suy giảm dẫn đến dễ bị cảm cúm khi mang thai. Để tránh bị thiếu hụt sắt cho cả mẹ và bé, mẹ bầu cần ăn nhiều thực phẩm chứa sắt. Thịt bò, thịt cừu, thịt heo, thịt bê, thịt ngựa, thịt trâu là những loại thịt rất giàu chất sắt.

6. Chanh mật ong

Hãy bắt đầu buổi sáng với một ly nước chanh mật ong nóng giúp tăng cường hệ miễn dịch, diệt virus gây bệnh và làm dịu cổ họng. Đây là một hỗn hợp chữa cảm khi mang thai đơn giản mà lại hiệu quả các mẹ bầu cần biết.

7. Gừng

Mùi vị nồng của gừng sẽ là phương thuốc giúp chữa bệnh ho cũng như nghẹt mũi khi cảm hiệu quả. Mẹ bầu có thể pha một ly nước nóng cùng với gừng và chanh dùng vào buổi sáng hoặc sau buổi tối để ngừa cảm.

8. Khoai lang

Một tác dụng không ngờ của khoai lang đó là chữa bệnh cảm lạnh khi mang thai rất tốt. Với nguồn vitamin C và D dồi dào có trong khoai lang sẽ là dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để ngăn ngừa bệnh cảm.

9. Nước dừa

Trong nước dừa có chứa các chất điện giải và cung cấp lượng nước tự nhiên cho cơ thể. Ngoài ra axit lauric và axit caprylic còn có khả năng miễn dịch và chống các loại vi khuẩn, ngăn ngừa bệnh cảm khỏi cơ thể của mẹ bầu.

10. Nấm

Các loại nấm có chứa chất cytokine chống loại virus cúm cùng với polysaccharides giúp hỗ trợ miễn dịch hiệu quả. Mẹ bầu có thể sử dụng nấm hương, nấm linh chi,… cho những bữa ăn hàng ngày của mình để chữa cảm.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 10 Thực Phẩm Làm Giảm Chứng Đau Đầu Khi Mang Thai trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!